Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì không có ai dưới điểm 2 và có 2 học sinh được điểm 10 , suy ra :
số học sinh có số điểm kiểm tra từ 2 đến 9 điểm là; 45 - 2 = 43 ( học sinh )
ta có : 8.5 + 3 .
như vậy , khi phân 43 học sinh vào 8 loại điểm kiểm tra ( từ 2 đến 9 điểm ) thì theo nguyên lý Dirichlet luôn tồn tại 5 + 1 = 6 học sinh có điểm kiểm tra giống nhau ( đpcm )
gọi x là số hs còn lại
theo đề bài:
(2/7)x + 8 = (2/3)x
=>X = 21
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6
**** bạn!!!!!
gọi x là số hs còn lại
theo đề bài:
(2/7)x + 8 = (2/3)x
=>X = 21
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6
**** bạn!!!!!
Họ câu được -2 con cá. Người thứ nhất dậy thấy -2 chia 3 dư 1, vứt đi -1 con ( tức là câu thêm một con) rồi lấy đem về nhà. Người thứ 2 cũng thấy như người thứ nhất, câu thêm 1 con. Người thứ ba cũng tương tự như 2 người kia. Kết quả là mỗi người câu được một con.
Như vậy đúng là họ câu tồi và số lượng chia cũng hợp lí.
( Đây là một bài toán nổi tiếng do thần đồng toán học giải. Hãy giở phần số nguyên trong SGK hoặc SBT 6 sẽ thấy bài này.)
bạn cứ học phần này :
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Ước chung và bội chung.
3. Ước chung lớn nhất.
4. Bội chung nhỏ nhất.
Và làm những dạng đề như thế này:
Mình chỉ nhớ mỗi bài này thôi: Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300. Tính số học sinh.
Gọi A là một nhà Toán học nào đó trong 17 nhà toán học, thì A phải trao đổi với 16 người còn lại về 3 vấn đề khoa học ( ký hiệu là vấn đề I, II, III )
Vì 16 = 3.5 + 1 nên A phải trao đổi với ít nhất 5 + 1 = 6 nhà toán học khác về cùng 1 vấn đề ( Theo nguyên lý dirichlet )
Gọi 6 nhà Toán học cùng trao đổi với A về 1 vấn đề ( Chẳng hạn là vấn đề I ) là A1, A2,....,A6. Ta thấy 6 nhà toán học này lại trao đổi với nhau về 3 vấn đề nên có 2 khả năng xảy ra :
(1) Nếu có 2 nhà Toán học nào đó cùng trao đổi với nhau về vấn đề I, thì cùng với A sẽ có 3 nhà Toán học cùng trao đổi về vấn đề I .
(2) Nếu không có 2 nhà Toán học nào cùng trao đổi với nhau về vấn đề I , thì 6 nhà Toán học này chỉ trao đổi với nhau về 2 vấn đề II , III . Theo nguyên lý Dirichlet, có ít nhất 3 nhà Toán học cùng trao đổi với nhau về 1 vấn đề ( II hoặc III ).
Vậy luôn có ít nhất 3 nhà Toán học trao đổi với nhau về cùng một vấn đề