Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
-Chia ra mỗi bên đĩa cân có khối lượng gạo bằng nhau và bằng 0,5 kg.
-Bỏ gạo trên một đĩa cân ra ngoài.
-Dùng hai quả cân 200 g (=0,2 kg) để vào đĩa cân lúc nãy.
-Bỏ bớt gạo bên đĩa cân kia sao cho hai đĩa cân bằng nhau (=0,4 kg).
-Lấy số gạo đã bỏ ra ngoài và số gạo trên đĩa ta được 0,9 kg gạo (0,5+0,4=0,9 kg).
Vậy chỉ cần một lần cân là có thể lấy 0,9 kg gạo ra khỏi túi 1 kg gạo.
a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng (1) 1N.
b. Một quả cân có khối lượng (2) 200g thì có trọng lượng 2N.
c. Một túi đường có khối lượng 1kg thì có trọng lượng (3) 10N.
- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân
- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng
- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau
\(m=\frac{1000+2.200}{2}=700g=0,7kg\)
- Đặt 2 quả cân loại 200g lên một đĩa cân, rồi lấy gạo trong túi đổ lên hai đĩa cân
- San sẻ số gạo ở 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng
- Khi đó phần đường ở đĩa cân ko có quả cân có khối lượng đúng bằng 0,7 kg vì khối lượng vật ở trên 2 đĩa cân bằng nhau
\(m=\frac{1000.2+200}{2}=700g=0,7kg\)
Đổi 1kg= 1000g
0,5kg=500g
Khối lượng của vật chính là tổng khối lượng của các quả cân đặt ở đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng.
\(m_v=2.1000+3.500+4.200+2.100+3.50+2.2=4654\left(g\right)\)
Vậy...
a.37,5..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
aaaaaaaaa
aaabbcc
Vậy là số đường đặt xuống từ đĩa trái & số đường trên đĩa phải chính bằng 700g.