K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

ta có:

do R>r nên r mắc nối tiếp với phụ tải X nên:

X+r=R

\(\Leftrightarrow X+5=6\Rightarrow X=1\Omega\)

do X<r nên r mắc // với phụ tải Y nên:

\(\frac{1}{Y}+\frac{1}{r}=\frac{1}{X}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{Y}+\frac{1}{5}=1\Rightarrow Y=1,25\Omega\)

do Y<r nên r mắc // với phụ tải Z nên:

\(\frac{1}{Z}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{Z}+\frac{1}{5}=\frac{1}{1,25}\Rightarrow Z=\frac{5}{3}\Omega\)

do Z<r nên r mắc // với phụ tải T nên:

\(\frac{1}{T}+\frac{1}{r}=\frac{1}{Z}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{T}+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\Rightarrow T=2,5\Omega\)

do T<r nên r mắc // với phụ tải A nên:

\(\frac{1}{A}+\frac{1}{r}=\frac{1}{T}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{A}+\frac{1}{5}=\frac{1}{2,5}\Rightarrow A=5\Omega\)

do A=r nên ta có mạch như sau:

(r//r//r//r//r) nt r

3 tháng 8 2016

yeu giỏi quá ê !! tks nhìu ạ !!

25 tháng 11 2016

Để điện trở tương đương là 3 Ω

- Vì R < r nên có một điện trở mắc song song với Rx

Ta có : \(\frac{5.R_x}{5+R_x}=3\)

-> Rx= 7,5 (Ω)

- Vì Rx > r nên Rx gồm một điện trở r mắc nối tiếp với Ry

Ta có : Rx = r + Ry

-> Ry = 2,5 (Ω)

- Vì Ry < r nên Ry gồm một điện trở r mắc song song với Rz.

Ta có : \(\frac{5.Rz}{5+Rz}=2,5\)

-> Rz = 5 (Ω)

Vậy cần ít nhất 4 điện trở r = 5 Ω để mắc thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 3 Ω .

3 tháng 2 2017

a) sơ đồ mạch điện như sau : Đ1nt Rx

b) Hiệu điện thế của bóng đèn khi sáng bình thường là : U=R*I =3*2=6V . Hiệu điện thế của hai đầu biến trở là : 12-6=6V . Vì hai bóng mắc nối tiếp nên có cùng cường độ dong điện là I=2A . => điện trở R2 phải có giá trị là : R2=U2/I =6/2=3 ôm.

c)Vì hợp chất nikelin có điện trở suất là: 0.4*10^-6 . Nên ta thay vào công thức tính điện trở của dây dẫn ta được : 60=0.4*10^-6 * d/2*10^-6 => d=300m

chắc là vậy , chưa chắc đã đúng đâu!!

7 tháng 6 2021

Tham khảo:

R1 = 5 Ω ; R= 3Ω ; R3 = 1/3 Ôm

Gọi x,y,z lần lượt là số điện trở mỗi loại

ta có x,y,z ϵ N

Theo đề bài ta có

x + y + z = 100 (1)

R1x + R2y + R3z = 100

=> 5x + 3y + 1313z = 100

=> 15x + 9y + z = 300 (2)

Lấy (2) - (1)

=> 14x + 8y = 200

=>y=\(\dfrac{200-14x}{8}=25-\dfrac{7}{4}x\) (3)

Vì y > 0 nên

25 - 74x>074x>0

=> 74x<2574x<25

=> x < 14,29 (4)

mặt khác y ϵ N nên

x chia hết cho 4

=> x là bội của 4 (5)

x > 0 (6)

Từ (4), (5) và (6) => x ϵ { 4 ; 8 ; 12 }

Thế x vào (3) ta được

x = 4 => y = 18

x = 8 => y = 11

x = 12 => y = 4

Thế lần lượt 3 cặp x và y vào (1) ta được

x = 4; y = 18 => z = 78

x = 8 ; y = 11 => z = 81

x = 12 ; y = 4 => z= 84

Vậy có 3 cách mắc

 

7 tháng 6 2021

tại sao y thuộc N thì x lại chia hết cho 4 thế bạn ? 4 ở đâu ra vậy

 

12 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5\cdot10}{5+10}=\dfrac{10}{3}\approx3,33\left(\Omega\right)\)

b) Câu b đề thiếu điện trở đó bao nhiêu ôm

18 tháng 9 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=\(\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{5.10}{5+10}=3.33\left(\Omega\right)\)

b) Gọi R3 là điện trở cần phải mắc thêm vào đoạn mạch

vì RTD lúc này trong mạch < R'TD theo đề ở câu b)

=> phải mắc thêm 1 điện trở song song với điện trở R12

ta có:

\(\dfrac{1}{R'_{TD}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

=>\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{R_3}\)

Giải phương trình trên:

=>\(\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{10}=0,33\left(\Omega\right)\)=> R3=30(Ω)

24 tháng 11 2021

\(\left(R1ntR3\right)//R2\Rightarrow R=\dfrac{\left(R1+R3\right)R2}{R1+R3+R2}=\dfrac{\left(5+7\right)6}{5+7+6}=4\Omega\)

24 tháng 11 2021

Tròi oi! Mag e lag quá mà , chả thấy trl của cj đou ;-;

5 tháng 12 2016

5
R // {R nt [R // (R nt R)]}

5 tháng 12 2016

anh có thể giải cụ thể giúp em được k ak

 

Tham khảo :

Giả sử dùng x điện trở 2Ω , y điện trở 5Ω .

Khi mắc nối tiếp các điện trở trên ta có điện trở tương đương là :

2.x + 5.y = 30 .

Bạn giải phương trình trên tìm x, y nguyên nhé .

HD: y chẵn, ta có các trường hợp sau :

+ y = 2 thì x = 10 .

+ y = 4 thì x = 5 .

2 tháng 8 2021

Giai pt mới là vấn đề cơ bạn ơi :(

 

29 tháng 6 2018

Tóm tắt:

R1 = 23Ω

R2 = 27Ω

I1 tối đa = 2,5A

I2 tối đa = 1,8A

U = ? V

--------------------------------

Bài làm:

Vì để cả hai điện trở R1 và R2 không bị hỏng thì I tối đa của cả hai điện trở bằng 1,8A (2,5 > 1,8)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R = R1 + R2 = 23 + 27 = 50(Ω)
Hiệu điện thế tối đa là:

U = I.R = 1,8.50 = 90(V)

Vậy nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch thì phải đặt hai đầu mạch một hiệu điện thế bằng 90 V để hai điện trở không bị hỏng.

29 tháng 6 2018

\(R_1=23\Omega;R_2=27\Omega\)

\(I_1=2,5\left(A\right);I_2=1,8\left(A\right)\)

\(U_{tđa}=?\)

BL :

Vì R1ntR2 nên : \(R_{tđ}=R_1+R_2=50\Omega\)

* Nếu Itm = I1 = 2,5A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U=I_{tm}.R_{tđ}=125V\)

* Nếu Itm = I2 = 1,8A thì HĐT đặt vào 2 đầu mạch là :

\(U'=I_{tm}.R_{tđ}=90V\)

So sánh : 127V > 90V

mà HĐT chỉ 125V chỉ dùng cho điện trở R1 còn dùng cho điện trở R2 thì đồ điện sẽ bị hỏng

Còn 90V thì dùng đc cho cả 2 điện trở nên đáp án là 90V.