K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2020

câu đầu là 8 người vì sẽ có 8 ông trong đó có ông bị ốm

câu thứ 2 là mà chết sẵn rồi nên nó ko bị làm sao ,còn nếu bị thật thì đi cách li 14 ngày

18 tháng 8 2020

Câu hỏi 2: Chỉ toàn ông chứ ko có người

Câu hỏi 3: Con ma không tồn tại =>Câu hỏi không tồn tại

12 tháng 3 2016

Sau bao nhiêu giờ vậy bạn, bạn phải hỏi rõ ràng thì mới trả lời đc :)

12 tháng 3 2016

Sau 24 giờ b ak

16 tháng 11 2021

thầy says : crush em gọi kìa :)))

24 tháng 6 2016

Electron được tăng tốc trong điện trường UAK sẽ thu được động năng: \(W_đ=e.U_{AK}\)

Động năng này sẽ chuyển thành năng lượng của tia X khi e tương tác với hạt nhân nguyên tử ở đối Katot trong ống Cu lít giơ.

\(\Rightarrow \varepsilon=hf_{max}=W_đ=e.U_{AK}\)

\(\Rightarrow f_{max}=\dfrac{e.U_{AK}}{h}=...\)

19 tháng 11 2018

Đáp án D

29 tháng 3 2018

Chọn đáp án A.

Đặt:

x 1 = A 1 cos ω t + φ 1 x 2 = A 2 cos ω t + φ 2

φ = φ 2 − φ 1 α = φ 1 + φ 2

⇒ y = A 1 A 2 cos φ + A 1 A 2 cos 2 ω t + α

Khi t = 0 => 11 vạch

trục Oy = A 1 A 2 ( c o s α + c o s φ )   (1).

Đặt 1 vạch trục Ot thỏa mãn:

2 ω t 1   v ạ c h = β .

Khi đó: y m a x  = 13 vạch

O y = A 1 A 2 cos φ + A 1 A 2 cos ( α + β ) = A 1 A 2 ( 1 + cos φ ) (2), với α + β = 0.

Từ đó, xét 6 vạch

O y = A 1 A 2 cos φ + A 1 A 2 cos ( α + 3 β )   (3).

Từ (1), (2) và (3) giải được cos φ = 0,625.

15 tháng 4 2016

Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.

Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Ý câu A là những vật bị nung nóng thì phát ra tia hồng ngoại. Điều này là đúng.

10 tháng 3 2016

Đây là vấn đề mà đã gây ra nhiều tranh cãi, là vấn đề nhạy cảm chắc sẽ ko thi đâu haha

Mà nếu đề thi có hỏi quang phổ mặt trời thu được ở trên mặt đất là gì thì mình chọn là quang phổ vạch hấp thụ, là quang phổ của khí quyển xung quanh mặt trời em nhé. Trong SGK có viết: Nhờ có việc phân tích quang phổ hấp thụ của Mặt Trời mà người ta phát hiện hêli ở trên Mặt Trời, trước khi tìm thấy nó ở Trái Đất. 
Như vậy có thể hiểu là quang phổ của Mặt Trời là quang phổ liên tục nhưng đó tính là quang phổ tại mặt trời, còn quang phổ của nó khi con người phân tích thì là ở trên Trái Đất, và khi đó thì là quang phổ vạch hấp thụ.

10 tháng 3 2016

hớ