K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n.(n+2).(n+7)

=n.n.(2+7)

=2n.9

Vì \(9⋮3\Rightarrow2n.9⋮3\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

18 tháng 9 2017

Đặt ƯCLN(6n+5;4n+3)=d => 6n+5 chia hết cho d; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d; 3(4n+3) chia hết cho d

=>12n+10 chia hết cho d; 12n+9 chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>đpcm

18 tháng 9 2017

Gọi ƯCLN(6n+5;4n+3)=d

Ta có : \(\orbr{\begin{cases}6n+5⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}12n+10⋮d\\12n+9⋮d\end{cases}}\)

=> 12n+10 - (12n+9) chia hết cho d

=> 12n+10-(12n+9) = 1 \(⋮\) d

=> d \(\in\) {-1,1}

Vậy ...

20 tháng 1 2017

N là con của Z

nhớ k mình nhé!

20 tháng 1 2017

CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU

13 tháng 12 2022

(4n+7)⋮(4n+1)

Vì 4n+7=(4n+1)+6

=>(4n+1)+6⋮(4n+1) mà 4n+1⋮4n+1

=>6⋮4n+1

=>4n+1∈Ư(6)={1;2;3;6}

=>4n∈{0;1;2;5}

=>n∈{0;0,25;0,5;1,25}

Vì n là stn nên n=0

4 tháng 9 2017

n^2-n=NxN-N

Ta thấy rằng thì hai số có một chữ số(ý tớ là hàng đơn vị)thì số lớn nhất là 6

Vậy số tự nhiên lớn nhất là 996

4 tháng 9 2017

n^2 - n chia hết cho 5

=> n^2 có tận cùng là 0 ; 5

Đặt n^2 có tận cùng là 0 thì n lớn nhất là 990 và giá trị biểu thức trên là 990^2 - 990 = 979110 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Đặt n^2 có tận cùng là 5 thì n lớn nhất là 995 và giá trị biểu thức trên là 995^2 - 995 = 989030 ( chia hết cho 5 nên đúng )

Vì n lớn nhất nên n = 995

4 tháng 9 2017

n2 có tận cùng là 0 hoặc 5

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 0 là: 990

Thay vào ta có: 9902 - 990 = 979110

Số lớn nhất có 3 chữ số tận cùng là 5 là: 995

Thay vào ta có: 9952 - 995 = 989030

Vì 990 < 995 nên số đó là: 995

19 tháng 9 2017

dãy số trên có số số hạng là

(497-2):5+1=100(số)

tổng của dãy số là

(497+2)x100:2=9950

19 tháng 9 2017

\(S=2+7+12+19+..........+492+497\)

\(5S=7+12+19+24+.........+497+502\)

\(5S-S=502-2\)

\(4S=502-2\)

\(S=\frac{502-2}{4}\)

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .