Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\forall n\)(vì đó là tích 3 số tự nhiên liên tiếp).
Không biết cách làm đúng k nữa :D
Đặt: \(\hept{\begin{cases}a+bc=7^x\\b+ac=7^y\end{cases}}\)
TH1: Nếu \(7^x=7^y\)khi đó: n chẵn
\(\Leftrightarrow a+bc=b+ac\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=b\\c=1\end{cases}}\)
TH2:Nếu: \(7^x>7^y\)(*)
\(\Leftrightarrow a+bc>b+ac\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)>0\)
\(\hept{\begin{cases}a>b\\c< 1\end{cases}\left(ktm\right)}\)hoặc: \(\hept{\begin{cases}a< b\\c>1\end{cases}\left(tm\right)}\)(1)
Đồng thời phải thỏa mãn điều kiện: \(a+bc⋮b+ac\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-c\right)⋮b+ac\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b⋮b+ac\\1-c⋮b+ac\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}a+ac⋮b+ac\\a\left(1-c\right)⋮b+ac\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+ac⋮b+ac\\a+b⋮b+ac\end{cases}}}\)(2)
Vì a,b,c thuộc N* nên:
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+ac< b+ac\\ac+b>a+b\end{cases}}\)
Mặt khác: \(a+ac;a+b\ne0\)
Nên (2) sai
Dẫn đến (*) sai
Tương tự xét: \(7^x< 7^y\)(loại)
Vậy n chẵn
N=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{x-2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-3\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
ĐKXĐ : x ≠ 4 ; x ≠ 9
Rút gọn :
=\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
=\(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{2\sqrt{x}-9+x-2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\frac{x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
Để N =5 thì :
<=> \(\frac{x-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\) =5
<=> x-5 = \(\left(5\sqrt{x}-10\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\)
<=> x-5 = 5x - \(15\sqrt{x}\) - \(10\sqrt{x}\) +30
<=> x-5x-25\(\sqrt{x}\) =35
a) \(\sqrt{x}\ne3;\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4;x\ne9\)
\(N=\frac{2\sqrt{x}-9}{x-5\sqrt{x}+6}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{\sqrt{x}+3}{2-\sqrt{x}}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Leftrightarrow N=\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(\Rightarrow N=\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b) \(N=5\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=5\sqrt{x}-15\Leftrightarrow4\sqrt{x}=16\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Rightarrow x=16\) (thỏa mãn)
c) \(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}=\frac{\sqrt{x}-5+6}{\sqrt{x}-5}=1+\frac{6}{\sqrt{x}-5}\)
để N \(\in\) Z thì \(\left(\sqrt{x}-5\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\sqrt{x}-5\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
x | 36 | 16 | 49 | 9 | 64 | 4 | 121 | loại |
b1,
\(n^4< n^4+n^3+n^2+n+1\le n^4+4n^3+6n^2+4n+1=\left(n+1\right)^4\)
=>n4+n3+n2+n+1=(n+1)4<=>n=0
nhầm sai rồi nếu n^4+n^3+n^2+n+1 là scp thì mới chặn đc nhưng ở đây lại ko phải
Vũ Minh Tuấn, Băng Băng 2k6, Nguyễn Thành Trương, buithianhtho, Akai Haruma, No choice teen, Bùi Thị Vân,
HISINOMA KINIMADO, Nguyễn Thanh Hằng, Nguyễn Ngô Minh Trí, @Nguyễn Việt Lâm, @Nguyễn Thị Ngọc Thơ
mn giúp em với ạ! Cảm ơn nhiều !
\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Do biểu thức trên là tích của 3 số liên tiếp nên tồn tại trong các thừa số: 1 thừa số \(⋮\text{ }2\) và 1 thừa số \(⋮\text{ }3\)
Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow n^3-n⋮2\cdot3=6\)