K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(A=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\cdot n\)

TH1: n=2k

n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 với mọi n

=>A chia hết cho 12

TH2: n=2k+1

\(A=\left(2k+1\right)\cdot\left(2k+1\right)\cdot2k\cdot\left(2k+2\right)\)

\(=4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1\right)⋮4\)

mà 2k(2k+1)(2k+2) chia hết cho 6

nen A chia hết cho 12

d: Vì 5 là số nguyên tố nên \(n^5-n⋮5\left(1\right)\)

\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 30

11 tháng 8 2015

c) C = mn(m^4-n^4) 
* nếu m, hoặc n có số chia hết cho 5 => C chia hết cho 5 
Xét m và n đều không chia hết cho 5, từ lí thuyết trên ta có: 
m^4 chia 5 dư 1 và n^4 chia 5 dư 1 => (m^4 - n^4) chia 5 dư 1-1 = 0 
tóm lại ta có C chia hết cho 5 

* C = mn(m^4-n^4) = mn(m²-n²)(m²+n²) 
nếu m hoặc n có số chẳn => C chia hết cho 2 
nếu m và n cùng lẻ => m² và n² là hai số lẻ => m²-n² chẳn 
tóm lại C chia hết cho 2 

* nếu m, n có số chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 
nếu m và n đều không chia hết cho 3, từ lí thuyết trên ta có: 
m² và n² chia 3 đều dư 1 => m²-n² chia hết cho 3 
tóm lại C chia hết cho 3 

Thấy C chia hết cho 5, 2, 3 là 3 số nguyên tố 
=> C chia hết cho 5*2*3 = 30 

e) E = 2n(16-n^4) = 2n(1-n^4 + 15) = 2n(1-n^4) + 30n = E' + 30n 
từ câu d ta đã cứng mình D = n(n^4-1) chia hết cho 30 
=> n(1-n^4) = -n(n^4-1) chia hết cho 30 => E' chia hết cho 30 
=> E = E' + 30n chia hết cho 30 

Nguồn: https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100110182409AA4HkM5

5 tháng 4 2018

theo định lí nào

\(\left(n^2+n\right)\left(2n+5\right)-\left(n+1\right)\left(n^2+3n\right)\)

\(=2n^3+5n^2+2n^2+5n-\left(n^3+3n^2+n^2+3n\right)\)

\(=2n^3+7n^2+5n-n^3-4n^2-3n\)

\(=n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Vì n;n+1;n+2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3!\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

2 tháng 9 2020

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(16x^2-\left(4x-5\right)^2=15\)

\(\Leftrightarrow16x^2-16x^2+40x-25-15=0\)

\(\Leftrightarrow40x-40=0\)

\(\Leftrightarrow4x=40\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

Vậy x = 10

b) \(\left(2x+3\right)^2-4\left(x-1\right)\left(x+1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2-4\left(x^2-1\right)=49\)

\(\Leftrightarrow4x^2+12x+9-4x^2+4-49=0\)

\(\Leftrightarrow12x-36=0\)

\(\Leftrightarrow12x=36\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3

c) \(\left(2x+1\right)\left(1-2x\right)+\left(1-2x\right)^2=18\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(2x+1+1-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-2x\right)=18\)

\(\Leftrightarrow2-4x=18\)

\(\Leftrightarrow4x=-16\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Vậy x =-4

d) \(2\left(x+1\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+2-x^2+9-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow12x-5=0\)

\(\Leftrightarrow12x=5\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{12}\)

Vậy \(x=\frac{5}{12}\)

e) \(\left(x-5\right)^2-x\left(x-4\right)=9\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25-x^2+4x=9\)

\(\Leftrightarrow25-6x=9\)

\(\Leftrightarrow6x=16\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)

Vậy \(x=\frac{8}{3}\)

f) \(\left(x-5\right)^2+\left(x-4\right)\left(1-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-10x+25+x-x^2-4+4x=0\)

\(\Leftrightarrow21-5x=0\)

\(\Leftrightarrow5x=21\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{21}{5}\)

Vậy \(x=\frac{21}{5}\)

2 tháng 9 2020

bài của bạn làm sai rồi :)

Câu 2: 

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\)

\(=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6\)

\(=6\left(n+1\right)⋮6\)