K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 12 2018

Lời giải:

Ta có:

\(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{(2n)^2}< \frac{1}{4^2-1}+\frac{1}{6^2-1}+\frac{1}{8^2-1}+...+\frac{1}{(2n)^2-1}(*)\)

Mà:

\(\frac{1}{4^2-1}+\frac{1}{6^2-1}+\frac{1}{8^2-1}+...+\frac{1}{(2n)^2-1}=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{(2n-1)(2n+1)}\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+...+\frac{(2n+1)-(2n-1)}{(2n-1)(2n+1)}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}\right)=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2n+1}\right)\)

\(< \frac{1}{6}< \frac{1}{4}(**)\)

Từ \((*);(**)\Rightarrow N< \frac{1}{4}\) (đpcm)

19 tháng 1 2018

ta có : \(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\)

............

\(\dfrac{1}{n^2}=\dfrac{1}{n.n}< \dfrac{1}{n.(n-1)}\)

đặt tổng đó là A

A=\(\dfrac{1}{2^n}+\dfrac{1}{2^n}+.....+\dfrac{1}{2^n}\)

=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-....-\dfrac{1}{n-1}+\dfrac{1}{n}\)

=\(\dfrac{1-1}{n}\)

=\(\dfrac{n-1}{n}\)<1

vậy A lớn hơn 1

19 tháng 1 2018

nhung vay A<1 cho sao cau A>1

chac cau lon nhi

ma o tren cau dung day

cam on cau rat nhieu!

11 tháng 5 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}\)

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}\)

\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4\cdot5}\)

..................

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow\) \(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\) \(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\) \(A>\dfrac{5}{10}-\dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\) \(A>\dfrac{2}{5}\) (1)

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}\)

\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}\)

...................

\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{8\cdot9}\)

\(\Rightarrow\) \(A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\) \(A< 1-\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\) \(A< \dfrac{9}{9}-\dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\) \(A< \dfrac{8}{9}\) (2)

Từ (1) và (2) ta được: \(\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}\)

Vậy \(\dfrac{2}{5}< A< \dfrac{8}{9}\).

11 tháng 5 2017

Mà đề phần kết luận sai nhé, nếu \(\dfrac{1}{n^2}\) thì A đâu lớn hơn \(\dfrac{2}{5}\), phải thay \(\dfrac{1}{n^2}\) thành \(\dfrac{1}{9^2}\) nha

\(S=\dfrac{1}{2^2}\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

=>\(S< =\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

=>\(S< =\dfrac{1}{4}\cdot\left(1-\dfrac{1}{n}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{n-1}{n}< =\dfrac{1}{4}\)

15 tháng 4 2023

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

a: \(M=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{202}=\dfrac{150}{101}\)

b: undefined