K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2023

ta có :

`1^3` \(⋮\) `1`

\(2^3⋮2\)

\(3^3⋮3\)

.................

\(100^3⋮100\)

`=>` \(1^3+2^3+3^3+...+100^3⋮1+2+3+...+100\)

vậy `A` \(⋮\)`B`

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

\(23^6-13^6\)

\(=\left(23^2-13^2\right)\left(23^2+13^2+23\cdot13\right)\)

\(=360\cdot\left(23^2+13^2+23\cdot13\right)⋮360\)

14 tháng 9 2018

    \(23^6-13^6\)

\(=\left(23^2\right)^3-\left(13^2\right)^3\)

\(=\left(23^2-13^2\right).A\)(A là 1 số tự nhiên nào đó)

\(=\left(529-169\right).A=360A⋮360\)

Vậy \(\left(23^6-13^6\right)⋮360\)

Chúc bạn học tốt.

10 tháng 11 2018

Ta có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3                         =   ( 1 3   +   10 3 )   +   ( 2 3   +   9 3 )   +   ( 3 3   +   8 3 )   +   ( 4 3   +   7 3 )   +   ( 5 3   +   6 3 )                         =   11 ( 1 2   –   10   +   10 2 )   +   11 ( 2 2   –   2 . 9   +   9 2 )   +   …   +   11 ( 5 2   –   5 . 6   +   6 2 )

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 11 nên A ⁝ 11.

Lại có

A   =   1 3 +   2 3   +   3 3   +   4 3   +   5 3   +   6 3   +   7 3   +   8 3   +   9 3   +   10 3 =   ( 1 3   +   9 3 )   +   ( 2 3   +   8 3 )   +   ( 3 3   +   7 3 )   +   ( 4 3   +   6 3 )   +   ( 5 3   +   10 3 ) =   10 ( 1 2   –   9   +   9 2 )   +   10 ( 2 2   –   2 . 8   +   8 2 )   +   …   +   5 3   +   10 3

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 5 nên A ⁝ 5.

Vậy A chia hết cho cả 5 và 11

Đáp án cần chọn là: C