K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2016

quá rối mắt

ai thấy thế thì tick

21 tháng 1 2016

ai pít làm mìh sẽ cho ****

11 tháng 3 2017

dài thế ai mà làm được

5 tháng 4 2017
ai tk mk thì mk tk lại
18 tháng 4 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(A=1+3+5+7+...+n\) ( n lẻ ) 

Số số hạng : 

\(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}==\frac{n+1}{2}\) ( số hạng ) 

Suy ra : 

\(A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương 

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 3 2020

  Giả sử 2 số trong 3 số không bằng nhau :

                       a < b (1)

 Trong hai lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại 

Vì vậy :

Do : ab = bc mà a < b \( \implies\) c < b

Ta có : bc = ca mà c < b \( \implies\) c < a 

Ta có : ca = ab mà c < a \( \implies\) a > b (2) 

Từ (1) ; (2) \( \implies\)  Mâu thuẫn 

\( \implies\) a = b = c (đpcm)

31 tháng 1 2017

lẻ nha bn chọn mk đi mk kban

31 tháng 1 2017

Đụt má mày

10 tháng 5 2021

Gọi nghiệm nguyên của P(x) là: k

ta có: ak3+bk2+ck+d=0ak3+bk2+ck+d=0

k.(ak2+bk+k)=−dk.(ak2+bk+k)=−d( *)

ta có: P(1)=a+b+c+dP(1)=a+b+c+d

P(0)=dP(0)=d

mà P(1); P(0) là các số lẻ

=> a+b+c+d và d là các số lẻ

mà d là số lẻ

=> a+b+c là số chẵn

Từ (*) => k thuộc Ư(d)

mà d là số lẻ

=> k là số lẻ

=> k3−1;k2−1;k−1k3−1;k2−1;k−1là các số chẵn

⇒a(k3−1)+b(k2−1)+c(k−1)⇒a(k3−1)+b(k2−1)+c(k−1) là số chẵn

=(ak3+bk2+ck)−(a+b+c)=(ak3+bk2+ck)−(a+b+c)

mà a+b+c là số chẵn

⇒ak3+bk2+c⇒ak3+bk2+c là số chẵn

Từ (*) => d là số chẵn ( vì d là số lẻ)

=> P(x) không thể có nghiệm nguyên

1 tháng 6 2021

Xét đa thức P(x)=ax3+bx2+cx+dP(x)=ax3+bx2+cx+d

⇒P(0)=d⇒P(0)=d

      P(1)=ax+bx+c+dP(1)=ax+bx+c+d

Giả sử tồn tại tại số nguyên kk là nghiệm của đa thức P(x)P(x) nên P(k)=0P(k)=0

+) Với k là số chẵn

⇒P(k)−d=ak3+bk3+ck⇒P(k)-d=ak3+bk3+ck là số chẵn

Mà P(k)−d=P(k)−P(0)=−P(0)P(k)-d=P(k)-P(0)=-P(0) là số chẵn

⇒k⇒k là số chẵn  (loại)   (1)

+) Với k là số lẻ

⇒P(k)−P(1)=a(k3−1)+b(k2−1)+c(k−1)⇒P(k)-P(1)=a(k3-1)+b(k2-1)+c(k-1)

Vì kk là số lẻ nên k3−1;k2−1;k−1k3-1;k2-1;k-1 là các số chẵn

⇒P(k)−P(1)⇒P(k)-P(1) là số chẵn

⇒P(1)⇒P(1) là số chẵn

⇒k⇒k là số lẻ  (loại)   (2)

Từ (1), (2)

⇒⇒ Không tồn tại số nguyên kk sao cho P(k)=0P(k)=0

⇒P(x)⇒P(x) không thể có nghiệm là số nguyên   (đpcm)