K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Ta có:\(A=n^3+11n=n^3-n+12n\)

=\(n\left(n^2-1\right)+12n\)

Lại có: \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow A=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n\)

Vì tích 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\).

\(12n⋮6\) \(\Rightarrow A=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+12n\)\(⋮6\)

\(\Rightarrow A=n^3+11n⋮6\left(đpcm\right)\)

11 tháng 1 2017

ko cần nữa nh tui nhầm bài OK

4 tháng 9 2018

Ta có:

\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)

\(=n\left(n^3+6n^2+11n+6\right)\)

\(=n\left(n^3+n^2+5n^2+5n+6n+6\right)\)

\(=n\left[n^2\left(n+1\right)+5n\left(n+1\right)+6\left(n+1\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n^2+5n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n^2+3n+2n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left[n\left(n+3\right)+2\left(n+3\right)\right]\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Vì tích 4 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 24

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) chia hết cho 24

9 tháng 6 2015

Bài 1: 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) => đpcm

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2.

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

9 tháng 6 2015

Cho mình làm lại nha :

Bài 1: Không. Vì 6 số tự nhiên liên tiếp có tổng là một số lẻ, không thể là 20000 (số chẵn) 

Bài 2 :n2 + n = n.(n + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2. =>

Bài 3 : aaa = 111 . a luôn chia hết cho 11, là hợp số => đpcm

Bài 4 : 1 + 2 + ... + x = 55

Số số hạng trong tổng trên là : (x - 1) + 1 = x (số hạng)

Tổng trên là : (x + 1) . x : 2 = 55

=> (x + 1) . x = 110 = 11 . 10

=> x = 10

5 tháng 7 2018

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n.2^2+2^n\right)\)

\(=\left(3^n.10\right)-\left(2^n.5\right)=\left(3^n.10\right)-\left(2^{n-1}.10\right)\)

\(=\left(3^n-2^{n-1}\right).10⋮10\)

Tương tự nhé

b: Giả sử B chia hết cho 49

=>B chia hết cho 7

=>(n+2)(n+9)+21 chia hết cho 7

=>(n+2)(n+9) chia hết cho 7

Vì n+9-n-2=7 chia hết cho 7 nên n+9 và n+2 đồng thời chia hết cho 7

=>(n+9)(n+2) chia hết cho 49

=>(n+2)(n+9)+21 chia hết cho 49(vô lý)

=>B không chia hết cho 49

a: \(A=n^3-n-6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6n\)

Vì n;n-1;n+1 là 3 số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

hay A chia hết cho 6

15 tháng 8 2018

Em tham khảo tại đây nhé:

Câu hỏi của VRCT_Ran love shinichi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath