\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\))  > 4 với a.b >0

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2015

áp dung bất đẳng thức cô si ta có:

\(\frac{a+b}{2}=\frac{a}{2}+\frac{b}{2}\ge2\sqrt{\frac{a}{2}.\frac{b}{2}}=2\sqrt{\frac{a.b}{4}}=2.\frac{\sqrt{a.b}}{2}=\sqrt{a.b}\)

Vậy \(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{a.b}\)

19 tháng 8 2015

(a-b)2>=0 voi moi a,b

=>a2+b2>=2ab voi moi a,b

=>a2+2ab+b2>=4ab voi moi a,b

=>(a+b)2>=2.(can ab) voi moi a,b>=0

=>a+b/2>=(can ab) voi moi a,b>=0

 

21 tháng 1 2019

Nếu dùng đạo hàm thì làm thế này

Có \(P=a+b+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\ge2\sqrt{ab}+\frac{2}{ab}\left(Cauchy\right)\)

                                                      (Dấu '=' khi a = b)

Đặt \(0< t=\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\le\frac{1}{2}\)thu được

\(P\ge f\left(t\right)=2y+\frac{2}{t^2}=16t+16t+\frac{2}{t^2}-30t\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge3\sqrt[3]{2^9}-\frac{30}{2}=24-15=9\)

Dấu "=" khi \(t=\frac{1}{2}\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}\)

22 tháng 8 2015

áp dụng BĐT Cô - si ta được:

\(a+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{a.\frac{1}{4}}=\sqrt{a}\)(1)
\(b+\frac{1}{4}\ge2\sqrt{b.\frac{1}{4}}=\sqrt{b}\)(2)

Công hai vế (1) và (2) ta được:

\(a+\frac{1}{4}+b+\frac{1}{4}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

\(\Leftrightarrow a+b+\frac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\)(điều phải chứng minh)

Dấu"=" xảy ra khi a=b

22 tháng 8 2015

sửa lại nha 

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{4}\)

19 tháng 8 2020

Bài 1 : 

a) \(P=\left(\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\)

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{x}\)

b) \(P>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1-2x}{x}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2x+1>0\left(x>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2-2x+1-x^2>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+x^2+\left(x-1\right)^2>0\left(\forall x>0\right)\)

Vậy P > 1/2 với mọi x> 0 ; x khác 1

19 tháng 8 2020

Bài 2 : 

a) \(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}+a}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\left(\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\frac{2}{a-1}\right)\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\frac{a-1+2\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(K=\frac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\frac{\sqrt{a}\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1+2a+2\sqrt{a}}\)

\(K=\frac{\left(a-1\right)^2}{3a+2\sqrt{a}-1}\)

b) \(a=3+2\sqrt{2}=2+2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Thay a vào biểu thức K , ta có :

\(K=\frac{\left(3+2\sqrt{2}-1\right)^2}{3\left(3+2\sqrt{2}\right)+2\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{9+6\sqrt{2}+2\left|\sqrt{2}+1\right|-1}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{8+6\sqrt{2}+2\sqrt{2}+2}\)

\(K=\frac{\left(2+2\sqrt{2}\right)^2}{10+8\sqrt{2}}\)

22 tháng 7 2019

3.Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x+y+z}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)ta có

\(\frac{ab}{a+3b+2c}=ab.\frac{1}{\left(a+c\right)+2b+\left(b+c\right)}\le\frac{1}{9}ab.\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{b+c}\right)\)

TT \(\frac{bc}{b+3c+2a}\le\frac{bc}{9}.\left(\frac{1}{b+a}+\frac{1}{2c}+\frac{1}{c+a}\right)\)

\(\frac{ca}{c+3a+2b}\le\frac{ac}{9}.\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{2a}+\frac{1}{b+c}\right)\)

=> \(VT\le\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)+\Sigma.\frac{1}{9}.\left(\frac{bc}{a+c}+\frac{ba}{a+c}\right)=\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)+\frac{1}{9}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{6}\left(a+b+c\right)\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

22 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nhiều, bạn có thể giúp mình hai câu kia nữa được không

22 tháng 8 2015

cách 1:

áp dung bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}\ge2\sqrt{\frac{a}{2}.\frac{b}{2}}=\sqrt{a.b}\)(1)

\(\frac{b}{2}+\frac{c}{2}\ge2\sqrt{\frac{b}{2}.\frac{c}{2}}=\sqrt{b.c}\)(2)

\(\frac{c}{2}+\frac{a}{2}\ge2\sqrt{\frac{c}{2}.\frac{a}{2}}=\sqrt{c.a}\)(3)

cộng 2 vế (1);(2) và (3) ta được:

\(\frac{a}{2}+\frac{b}{2}+\frac{b}{2}+\frac{c}{2}+\frac{c}{2}+\frac{a}{2}\ge\sqrt{a.b}+\sqrt{b.c}+\sqrt{c.a}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c\ge\sqrt{a.b}+\sqrt{b.c}+\sqrt{c.a}\)(điều phải chứng minh)

18 tháng 7 2015

\(VP=\sqrt{\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}+\sqrt{\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\)

\(VP^2=\frac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}+\frac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}+2\sqrt{\frac{\left(a+\sqrt{a^2-b}\right)\left(a-\sqrt{a^2-b}\right)}{2.2}}\)

\(=a+\sqrt{\left[a^2-\left(a^2-b\right)\right]}=a+\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow VP=\sqrt{a+\sqrt{b}}=VT\)