K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2015

Ta có :

\(999999^{1999}=999999^{1998}\cdot999999=\left(999999^2\right)^{1998}\cdot999999=...1^{1998}\cdot999999=...1\cdot999999=...9\)

\(555553^3=........7\)

Mà ...9 - ...7 = ...2 ko chia hết cho 10.

=> Ko chứng minh đc

4 tháng 4 2017

Ta thấy ( _3)1 = _3; ( _3)2 = _9; ( _3)3 = _7; ( _3)4 = _1; ( _3)5 = _3;...

Vậy nên ( _3)4k = _1; ( _3)4k+1 = _3; ( _3)4k+2 = _9; ( _3)4k+3 = _7; 

Từ đó suy ra \(999993^{1999}\) có tận cùng là 7; \(555553^{1997}\) có tận cùng là 3. Vậy A có tận cùng là 4, không chia hết cho 5.

Em xem lại đề bài.

12 tháng 5 2021

481n + 19991999

= ( ...1 ) + ( ...9 ) 

= ( ...0 ) \(⋮\)10

162001 - 82000

= ( ...6 ) - ( ...6 ) 

= ( ...0 ) \(⋮\)10

Có bài toán nào khó ib tớ hem :)

\(⋮\)

27 tháng 3 2016

1) A = 19971999 - 19971998

=> A = 19971998.(1997-1)

=> A = 19971998 . 1996

Vậy a chia hết cho 4 (vì 1996 chia hết cho 4)

27 tháng 3 2016

2) B = 19971998 - 19981999 

Mà 19971998 là số lẻ; 19981999

=> 19971998 - 19981999  là số lẻ

Vậy đề bài sai.

15 tháng 2 2016

ko chia hết cho 5 dc đâu

20 tháng 12 2016

Ta có:

\(A=3^{1999}-7^{1957}\)

\(A=3^{1996}.3^3-7^{1956}.7\)

\(A=\left(3^4\right)^{499}.27-\left(7^4\right)^{489}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right)^{499}.27-\left(\overline{...1}\right)^{489}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right).\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...1}\right).7\)

\(A=\overline{...7}-\overline{...7}\)

\(A=\overline{...0}\)

\(\overline{...0}\text{⋮}5\)nên A⋮5 (đpcm)

Ta có:

\(B=51^n+47^{102}\)

\(B=\overline{...1}+47^{100}.47^2\)

\(B=\overline{...1}+\left(47^4\right)^{25}.\left(\overline{...9}\right)\)

\(B=\overline{...1}+\left(\overline{...1}\right)^{25}.\left(\overline{...9}\right)\)

\(B=\overline{...1}+\left(\overline{...1}\right)\left(\overline{...9}\right)\)

\(B=\overline{...1}+\overline{...9}\)

\(B=\overline{...0}\)

\(\overline{...0}\text{⋮}10\)nên B⋮10 (đpcm)

 

20 tháng 12 2016

cái phần trong ngoặc bạn giải rõ ra nhé ^^

2.

Ta có: abcabc=abc.1001. Mà 1001 chia hết cho 7;11;13 => abc.1001 chia hết cho 7;11;13 là 3 số nguyên tố hay abcabc chia hết cho 3 số nguyên tố 7;11;13(ĐPCM)

3.

Với p thuộc N thì p có 1 trong 3 dạng sau : 3k ; 3k+1 ; 3k+2.

Nếu p=3k thì p chia hết cho 3 và p>3 => p không phải là sô nguyên tố (không t/m đề ra)

Nếu p=3k+2 thì p+4=3k+2+4=3k+6 chia hết cho 3=> p+4 chia hết cho 3 và p+4>3 (vì p>3) =>p+4 không phải là số nguyên tố (không t/m đề ra)

Vậy p=3k+1 (t/m)

Do p=3k+1 nên p+8=3k+1+8=3k+9. Mà 3k+9 chia hết cho 3 => p+8 chia hết cho 3 và p+8>3 (do p>3) => p+8 là hợp số (ĐPCM)

Bạn nên ghi rõ đề bài 1 nha. Chúc bạn học tốt.