K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

2454 . 5424 .210 = (33 . 2 )24 . (23 . 3 )54 .210

= 672 . 6162 . 210

=72116640 \(⋮\) 72

31 tháng 12 2021

lm ăn kiểu này hay nhỉ 😂😂

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{23.6 + 25.8 + 28.10 + 31.6 + 33.4 + 37.3}}{{6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3}} \approx 28,3\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm,

\(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_{10},\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)

Bước 2: \(n = 6 + 8 + 10 + 6 + 4 + 3 = 37\), là số lẻ \( \Rightarrow {Q_2} = {X_{19}} = 28\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên trái \({Q_2}\): \(\underbrace {23,...,23}_6,\underbrace {25,...25}_8,\underbrace {28,...,28}_4\)

Do đó \({Q_1} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(25 + 25) = 25\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu đã sắp xếp bên phải \({Q_2}\)

\(\underbrace {28,...,28}_5,\underbrace {31,...,31}_6,\underbrace {33,...,33}_4,37,37,37\)

Do đó \({Q_3} = \frac{1}{2}({X_9} + {X_{10}}) = \frac{1}{2}(31 + 31) = 31\)

+) Mốt \({M_o} = 28\)

b) Giả sử cỡ mẫu \(n = 10\)

Khi đó ta có bảng số liệu như sau:

Giá trị

0

2

4

5

Tần số

6

2

1

1

+) Số trung bình: \(\overline x  = \frac{{0.0,6 + 2.0,2 + 4.0,1 + 5.0,1}}{{0,6 + 0,2 + 0,1 + 0,1}} = 1,3\)

+) Tứ phân vị: \({Q_1},{Q_2},{Q_3}\)

Bước 1: Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm \(0,0,0,0,0,0,2,2,4,5\)

Bước 2: \(n = 10\), là số chẵn \( \Rightarrow {Q_2} = \frac{1}{2}(0 + 0) = 0\)

\({Q_1}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,0,0,0,0\). Do đó \({Q_1} = 0\)

\({Q_3}\) là trung vị của nửa số liệu: \(0,2,2,4,5\). Do đó \({Q_3} = 2\)

+) Mốt \({M_o} = 0\)

17 tháng 10 2020

Bạn muốn tính của gì cơ ?

Mk ko hiểu

17 tháng 10 2020

cô bảo mình điền số tiếp theo vô chỗ ? mà mình tính mãi cũng không ra ...

24:

a: x^2+y^2-2x-4y-4=0

=>x^2-2x+1+y^2-4y+4-9=0

=>(x-1)^2+(y-2)^2=9

=>R=3 và I(1;2)

b: Δ: 3x+4y+1=0

Gọi (d)  là phương trình cần tìm

(d)//Δ nên (d): 3x+4y+c=0

R=3; I(1;2)

Vì (d) là tiếp tuyến của (C) nên ta có:

d(I;(d))=R=3

=>\(\dfrac{\left|1\cdot3+2\cdot4+c\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=3\)

=>|c+11|=15

=>c=4 hoặc c=-26

 

13 tháng 9 2021

\(a,A=\left\{-3;-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\\ b,B=\left\{2\right\}\\ c,C=\left\{1\right\}\\ d,\left(A\cup B\right)\cap C=\left\{0;1;2;3;4\right\}\\ \left(A\cap B\right)\ C=\left\{-1\right\}\\ \left(A\cup B\right)\cup C=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4\right\}\)

13 tháng 9 2021

câu \(d,\) ý 2 mình ghi nhầm nha bạn, sửa lại:

\(\left(A\cap B\right)\C=\left\{-1\right\}\)

18 tháng 10 2020

354 > 281

536 > 1124

7.213 < 216

21 tháng 10 2020

*) So sánh 354 và 281

Ta có:

354 = (32)27 = 927

281 = (23)27 = 827

Do 9 > 8 \(\Rightarrow\) 927 > 827

Vậy 354 > 281

*) So sánh 536 và 1124

Ta có:

536 = (53)12 = 12512

1124 = (112)12 = 12112

Do 125 > 121 nên 12512 > 12112

Vậy 536 > 1124

*) So sánh 7.213 và 216

Ta có:

216 = 23.213 = 8.213

Do 7 < 8 nên 7.213 < 8.213

Vậy 7.213 < 216

26 tháng 10 2021

Câu 1: 

1: \(\overrightarrow{OM}=\dfrac{\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{OA}}{2}=\dfrac{\overrightarrow{BA}}{2}=-\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\overrightarrow{BD}=2\cdot\overrightarrow{BO}=-2\cdot\overrightarrow{OB}\)

nên y=-2

2: \(2\cdot\overrightarrow{ON}=\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DO}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}\)

Vậy: Các vecto u thỏa mãn là vecto DC và vecto AB