K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

bạn có thể làm theo cách này:

nhân hai vế với 2 sau đó chuyển toàn bộ hạng tử của VP sang VT.

Lúc này bạn gộp lại sao cho có tổng các bình phương ,

24 tháng 4 2018

Ta có : \(a^2+b^2+1>ab+a+b\) \((\forall a,b\in R)\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2>2ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)>0\left(\text{luôn đúng }\right)\)\(\Rightarrow\text{ đpcm}\)

20 tháng 5 2018

1.              Giải 

Ta chứng minh với mọi x, y luôn có : \(\frac{x+y}{2}\cdot\frac{x^3+y^3}{2}\le\frac{x^4+y^4}{2}\) (1) 

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^3+y^3\right)\le2\left(x^4+y^4\right)\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x^2+y^2\right)\le x^4+y^4\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left[\left(\frac{x+y}{2}\right)^2+\frac{3y^2}{4}\right]\ge0\)

ÁP DỤNG (1) ta được 

\(\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}=\left[\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}\right]\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[\frac{a+b}{2}\cdot\frac{a^3+b^3}{2}\right]\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\le\frac{a^4+b^4}{2}\cdot\frac{a^2+b^2}{2}\le\frac{a^6+b^6}{2}\left(đpcm\right)\)

2.  Ta biến đổi các Đẳng thức : \(a^2+b^2+c^2-\left(ab+bc+ca\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a^2}{2}-ab+\frac{b^2}{2}\right)+\left(\frac{b^2}{2}-bc+\frac{c^2}{2}\right)-\left(\frac{c^2}{2}-ca+\frac{a^2}{2}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{a}{\sqrt{2}}-\frac{b}{\sqrt{2}}\right)^2+\left(\frac{b}{\sqrt{2}}-\frac{c}{\sqrt{2}}\right)+\left(\frac{c}{\sqrt{2}}-\frac{a}{\sqrt{2}}\right)\ge0\left(đpcm\right)\)

27 tháng 1 2022

không cần đk là a,b,c là số thực cũng được @@

Sử dụng bất đẳng thức phụ x2+y2≥2xyx2+y2≥2xy

chứng minh : x2+y2≥2xy<=>(x−y)2≥0x2+y2≥2xy<=>(x−y)2≥0*đúng*

Áp dụng vào bài toán ta được :

2.LHS≥ab+bc+ca+ab+bc+ca=2(ab+bc+ca)2.LHS≥ab+bc+ca+ab+bc+ca=2(ab+bc+ca)

<=>LHS≥ab+bc+ca<=>LHS≥ab+bc+ca

Dấu = xảy ra <=>a=b=c

27 tháng 1 2022

\(a^2+b^2\ge ab+bc+ca.\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ca+a^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\left(đpcm\right)\)

22 tháng 6 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=7^2-2.10=49-20=29\)

Vậy \(A=29\)

\(B=a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)=7\left(29-10\right)=7.19=133\)

Vậy \(B=133\)

\(b)\) Đặt \(A=-x^2+x-1\) ta có : 

\(-A=x^2-x+1\)

\(-A=\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(-A=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)

\(A=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}\le\frac{3}{4}< 0\)

Vậy \(A< 0\) với mọi số thực x 

Chúc bạn học tốt ~ 

16 tháng 6 2015

4a2+b2+4ab+1

=(2a+b)2+1

Do\(\left(2a+b\right)^2\ge0\Rightarrow\left(2a+b\right)^2+1>0\)

=>(2a+b)2+1 luôn không âm với mọi số thực a;b

hay 4a2+b2+4ab+1 luôn không âm với mọi số thực a;b(ĐPCM)

6 tháng 4 2015

cau 2

a^2 +b^2+c^2 +3>=2(a+b+c)

<=> a^2+b^2 +c^2 +3 -2a -2b -2c >=0

<=>(a-1)^2+(b-1)^2+(c-1)^2>=0    (luon đúng)

vậy a^2 +b^2 +c^2 +3 >=2(a+b+c)

6 tháng 4 2015

cau 1

a^2 +b^2 +1>= ab +a +b   (H)

<=> 2a^2 +2b^2 -2a -2b -2ab +2>=0   (nhân cả 2 vế với 2 đồng thời chuyển vế)

<=> (a^2 -2a +1) +(b^2-2b+1 )+(a^2 -2ab+b^2)>=0

<=> (a-1)^2+(b-1)^2 +(a-b)^2>=0    (luon dung)

=>H luôn đung

28 tháng 7 2016

a) b2 + 6b + 10
 = b2 + 2.( b ).3 + 33 + 1
 = ( b + 3 ) 2 + 1 

    Vì ( b + 3 ) > hoặc = 0
    Nên ( b + 3 ) 2 + 1 > 0
b) B= -a2+ 6a - 15 
    B= - ( a2 + 2.a.3 + 32 + 8 )
    B= - [( a + 3 ) 2 + 8 ]
    Vì ( a + 3 )2  > hoặc = 0 
    Nên ( a + 3 ) 2 + 8 > 0
=> - [( a + 3 ) 2 + 8 ] < 0
   Vậy B < 0

28 tháng 7 2016

a) \(b^2+6b+10\)

=\(b^2+2b.3+3^2-3^2+10\)

=\(\left(b+3\right)^2+1\)

Ta có: \(\left(b+3\right)^2\)\(\ge\)0
Nên: \(\left(b+3\right)^2\)> 0  (với mọi b)


b) \(-a^2+6a-15\)
\(-\left(a^2-6a+15\right)\)

=\(-\left(a^2-2a.3+3^2-3^2+15\right)\)

=\(-\left[\left(a-3\right)^2+6\right]\)

Ta có: \(\left(a-3\right)^2\ge0\)

Nên: \(\left(a-3\right)^2+6>0\)

Do đó: \(-\left[\left(a-3\right)^2+6\right]< 0\)(với mọi a)

c) Ta có VT=\(\left(a-b\right)^2+\left(ab+1\right)^2\)

\(=a^2-2ab+b^2+a^2b^2+2ab+1\)

\(=a^2+b^2+a^2b^2+1\)

Lại có VP= \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\)

\(=a^2b^2+a^2+b^2+1=a^2+b^2+a^2b^2+1\)(=VT)

Vậy VT=VP