Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)
\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)
\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)
+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)
\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)
\(5x=\dfrac{-5}{9}\)
\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)
+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)
\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)
\(5x=\dfrac{-5}{3}\)
\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)
vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)
a: \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)
\(=n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2+n^3+2\)
\(=5n^2+5n=5\left(n^2+n\right)⋮5\)
b: \(\left(6n+1\right)\left(n+5\right)-\left(3n+5\right)\left(2n-1\right)\)
\(=6n^2+30n+n+5-6n^2+3n-10n+5\)
\(=24n+10⋮2\)
d: \(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)
a: =>5x+1=6/7 hoặc 5x+1=-6/7
=>5x=-1/7 hoặc 5x=-13/7
=>x=-1/35 hoặc x=-13/35
b: =>x-2/9=4/9
=>x=6/9=2/3
c: =>8x+1=5
=>8x=4
hay x=1/2
a,
- Theo đề bài ta có:
(8x-1)2n-1 = 52n-1
=> 8x-1 = 5
8x = 6
x = \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)
- Vậy x = \(\dfrac{3}{4}\)
b,
- Ta có:
(x - 7)x+1 - (x - 7)x+11 = 0
(x - 7)x . (x - 7) - (x - 7)x . (x - 7)11 = 0
(x - 7)x . [(x - 7) - (x - 7)11] = 0
=> (x - 7)x = 0 hoặc [(x - 7) - (x - 7)11] = 0
- TH1: (x - 7)x = 0
=> x - 7 = 0
=> x = 7
- TH2:
[(x - 7) - (x - 7)11] = 0
=> x - 7 = (x -7)11
=> x - 7 = 1 hoặc x - 7 = 0
+ Nếu x - 7 = 1
x = 8
+ Nếu x - 7 = 0 (TH1)
- Vậy x = 7 hoặc x = 8
c, - Theo đề bài ta có:
\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)
- Thấy \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2\cdot3}\)= \(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
=> \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)
=> \(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)
=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}\)
\(x=\dfrac{2}{9}\)
- Vậy \(x=\dfrac{2}{9}\)
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{n+1}=\frac{49}{50}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}=\frac{1}{50}\)
\(\Rightarrow n+1=50\)
\(\Rightarrow n=49\)
\(\frac{2}{3}+\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n-1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2n+1}=\frac{50}{51}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2n+1}=\frac{1}{51}\)
\(\Rightarrow2n+1=51\)
\(\Rightarrow2n=50\)
\(\Rightarrow n=25\)
a) \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{-1}+4\right)=9\cdot2^5\)
\(\Rightarrow2^n\cdot4,5=288\)
\(\Rightarrow2^n=64\)
\(\Rightarrow n=6\)
b) \(2^m-2^n=1984\)
\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{m-n}-1\right)=2^6\cdot31\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^n=2^6\\2^{m-n}-1=31\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n=6\)
\(\Rightarrow2^{m-n}=32\Rightarrow m-n=5\Rightarrow m=11\)
2) a) \(\left(x+\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{5}\\x+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{5}\\x=\dfrac{-7}{5}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{-1}{5};x=\dfrac{-7}{5}\)
b) \(\left|x-\dfrac{3}{7}\right|=-2\) vì giá trị đối không âm được nên phương trình này vô nghiệm
c) điều kiện : \(x\ge-7\) \(\sqrt{x+7}-2=4\Leftrightarrow\sqrt{x+7}=4+2=6\)
\(\Leftrightarrow x+7=6^2=36\Leftrightarrow x=36-7=29\) vậy \(x=29\)
d) \(x^2-\dfrac{7}{9}x=0\Leftrightarrow x\left(x-\dfrac{7}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-\dfrac{7}{9}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{9}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=\dfrac{7}{9}\)
1) tìm GTNN
a) \(B=\left|x-2017\right|+\left|x-20\right|\)
B \(\ge\left|x-2017-x+20\right|=\left|-1997\right|=1997\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi 20 \(\le x\le2017\)
Vậy MinB = 1997 khi 20 \(\le x\le2017\)
b) \(C=\left|x-3\right|+\left|x-5\right|\)
\(C\ge\left|x-3-x+5\right|=\left|2\right|=2\)
Dấu " = " xảy ra khi 3 \(\le x\le5\)
Vậ MinC = 2 khi và chỉ khi 3 \(\le x\le5\)
c) \(C=\left|x^2+4\right|+3\)
Ta thấy \(x^2+4\ge0\) với mọi x
nên \(\left|x^2+4\right|+3=x^2+4+3=x^2+7\)\(\ge\) 7
Dấu " =" xảy ra khi x = 0
MinC = 7 khi và chỉ khi x = 0
đăng từ từ từng câu 1 ik bn!
2)Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 hay n(n+1) chia hết cho 2.
Bây h ta cần CM 1 trong 3 số chia hết cho 3:
_n=3k(k là số tn) thì n chia hết cho 3(đpcm)
_n=3k+1 thì 2n+1=2(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3(đpcm)
_n=3k+2 thì n+1=3k+2+!=3k+3(đpcm)
Vậy n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6