K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

\(6^{2n}=36^n;36\equiv2\left(mod17\right)\Rightarrow6^{2n}\equiv2^n\left(mod17\right)\)

\(19\equiv2\left(mod17\right)\Rightarrow19^n\equiv2^n\left(mod17\right)\)

\(2^{n+1}\equiv2^{n+1}\left(mod17\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n}+19^n-2^{n+1}\equiv2^n+2^n-2^{n+1}\equiv2^{n+1}-2^{n+1}\equiv0\left(mod17\right)\)

\(\Rightarrow6^{2n}+19^n-2^{n+1}⋮17\forall n\in N\)

27 tháng 6 2019

mé, ghê vãi

30 tháng 8 2023

\(Ax=Bx\Rightarrow Ax-Bx=0\Rightarrow x\left(A-B\right)=0\Rightarrow x=0\) \(\rightarrow câu.A\)

30 tháng 8 2023

A.(0)
B.(1)
C(0,1,5)
D.(0,1,5,6)
chọn đáp án thôi là đc ak

3 tháng 5 2017

(n − 1)(3 − 2n) − n(n + 5)

      = 3n − 2 n 2  – 3 + 2n −  n 2  − 5n

      = −3 n 2  – 3 = −3( n 2  + 1)

Vì -3 ⋮ 3 nên -3(n2+1) ⋮ 3

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.

7 tháng 6 2021
Ta có:(n-1)(3-2n)-n(n+5)=3n-2n²-3+2n-n²-5n =-3n²-3=-3(n2+1) Ta thấy:-3(n²+1):3An Vậy biểu thưc luôn chia hết cho 3 với mối n.🤗🤗🌺

n3-19n=n3-n-18n=(n2-1)n-18n=(n-1)n(n+1)-18n

trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 3

=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 3

trong 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 2

vì (2;3)=1=>(n-1)n(n+1) chia hết cho 6

=>(n-1)n(n+1)=6k

=>(n-1)n(n+1)-18n=6k-18n=6(k-3n) chia hết cho 6

=>n3-19n chia hết cho 6

=>đpcm

16 tháng 9 2018

 A = n³-19n = n³-n - 18n = n(n²-1) - 18n = n(n-1)(n+1) - 18n 
n(n-1)(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, ngoài ra ít nhất 1 số chẳn nên chia hết cho 2 => n(n-1)(n+1) chia hết cho 6, 18n chia hết cho 6 
=> A chia hết cho 6 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2019

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

10 tháng 8 2016

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4