K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

Câu hỏi của Le Ngan - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

vì 2016 \(⋮\)4 nên đặt a2016 = a4k sau đó làm tương tự 

10 tháng 7 2019

Bài 1: Theo đề bài: \(VT=\left(a-1\right)+\frac{1}{\left(a-1\right)}+1\ge2\sqrt{\left(a-1\right).\frac{1}{a-1}}+1=2+1=3^{\left(đpcm\right)}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(a-1\right)=\frac{1}{a-1}\Leftrightarrow a=2\)

Bài 2: \(BĐT\Leftrightarrow\left(a^2+2\right)^2\ge4\left(a^2+1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^4+4a^2+4\ge4a^2+4\)

\(\Leftrightarrow a^4\ge0\) (đúng). Đẳng thức xảy ra khi a = 0

Bài 3: Hình như sai đề thì phải ạ. Nếu a = 1,5 ; b = 1 thì \(\frac{19}{10}=1,9< 3\)

10 tháng 7 2016

Ta có:

p4 - 1

= (p2 - 1).(p2 + 1)

 - Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3

=> p2 chia 3 dư 1 

=> p2 - 1 chia hết cho 3 => p4 - 1 chia hết cho 3 (1)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p lẻ => plẻ

=> p2 chia 8 dư 1

=> p- 1 chia hết cho 8 => p4 - 1 chia hết cho 8 (2)

- Do p nguyên tố, p > 5 => p không chia hết cho 5 => p2 không chia hết cho 5

=> p2 chia 5 dư 1 hoặc 4

+ Nếu p2 chia 5 dư 1 => p2 - 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5

+ Nếu p2 chia 5 dư 4 => p2 + 1 chia hết cho 5 => p4 - 1 chia hết cho 5 

=> p4 - 1 luôn chia hết cho 5 (3)

Từ (1); (2); (3), do 3;5;8 nguyên tố cùng nhau từng đôi một => p4 - 1 chia hết cho 120

Mà p2 lẻ => p2 + 1 chẵn => p2 + 1 chia hết cho 2

=> p4 - 1 chia hết cho 240

Ủng hộ mk nha ^_-

26 tháng 8 2015

Câu 1.  Đề sai nhé, vẽ  đường thẳng qua A và M là trung điểm BC. Khi đó AM cắt đoạn AB,AC ở A và cắt đoạn BC ở trung điểm M.

Câu 2. Giả sử d là ước chung lớn nhất của a+b,ab. Suy ra \(a^2+ab\vdots d\to a^2\vdots d.\) Tương tự \(b^2\vdots d\). Nếu \(d>1\)  thì lấy \(p\) là ước nguyên tố bất kì của d. Ta suy ra \(a^2,b^2\vdots p\to a,b\vdots p\to UCLN\left(a,b\right)>1\to\) mâu thuẫn.

 

26 tháng 8 2015

Thầy Giáo Toán xét tiếp d=1 hả?

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)CMR: \(P⋮2003\)2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là...
Đọc tiếp

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)

CMR: \(P⋮2003\)

2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)

3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)

4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)

5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)

6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là một số nguyên tố 

7.Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho tổng của tất cả các ước số tự nhiên của các phương trình là 1 số chính phương

8. Biết P và \(8p^2-1\)cũng là số nguyên tố

9. Tìm tất cả các số nguyên tố có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)sao cho \(\overline{ab}\)\(\overline{ac}\)là các số nguyên tố và \(b^2=\overline{cd}+b-c\)

10.Cho \(\overline{abc}\)là 1 số nguyên tố. CM phương trình: \(ax^2+bx+c=0\)không có nghiệm hữu tỉ

 

0