Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lấy D đối xứng với A qua M
Xét tam giác ABM và tam giác CDM, ta có:
Góc M1 = M2 ( đối đỉnh)
MB = MC (= \(\frac{1}{2}\)BC)
MA = MD ( = \(\frac{1}{2}\)AD)
=> Tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)
=> AB = CD ; góc A1= D1
Mặt #, ta có:
Góc A1 = A2 = BAC= 90o
<=> Góc D1 + A2 = 90o
<=> 180o - ( góc D1 + A2) = 180o- 90o
<=> Góc ACD = 90o ( tổng 3 góc trong của tam giác ACD)
Xét tam giác ABC và tam giác ACD, ta có:
Góc BAC = ACD (= 90o)
AB= CD ( cmt)
AC chung
=> Tam giác ABC = tam giác CDA ( c.g c) => BC = AD
Mà theo cách dựng điểm D: MA = MD = \(\frac{1}{2}\)AD
Từ đó: => AM = \(\frac{1}{2}\)BC
Hay là trong 1 tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền = \(\frac{1}{2}\)cạnh huyền.
=> Đpcm
Chúc bn hk tốt ^^ Mk k biết viết các kí hiệu mong bn thông cảm
Câu5.Ta có hình vẽ
Chứng minh: a)Gọi E là trung điểm CD trong tam giác BCD có ME là đường trung bình => ME//BD
Trong tam giác MAE có I là trung điểm của cạnh AM (gt) mà ID//ME(gt) Nên D là trung điểm của AE => AD=DE (1)
Vì E là trung điểm của DC => DE=EC (2)
So sánh (1)và (2) => AD=DE=EC=> AC= 3AD
b)Trong tam giác MAE ,ID là đường trung bình (theo a) => ID=1/2ME (1)
Trong tam giác BCD; ME là Đường trung bình => ME=1/2BD (2)
So sánh (1) và (2) => ID =1/4 BD
Help me , please !Nguyễn Huy Thắng Trần Hương Thoan Trần Việt Linh Trương Hồng Hạnh Phạm Nguyễn Tất Đạt soyeon_Tiểubàng giải Yuuki Asuna Nguyễn Quốc Việt Nguyễn Thị Thu An Nguyễn Huy Tú Silver bullet Hoàng Lê Bảo Ngọc Phương An Võ Đông Anh Tuấn Lê Nguyên Hạo
gọi số hs trung bình la a, hs giỏi là b, hs khá là c
theo bài ra ta có: a = 2c => \(\frac{a}{2}=\frac{c}{1}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}\) ( 1)
b = \(\frac{c}{2}\) (2)
từ 1 và 2 => \(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}\) và a+b+c = 42
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{c}{2}=\frac{b}{1}=\frac{a+c+b}{4+2+1}=\frac{42}{7}=6\)
=> a= 24
b = 6
c = 12
vậy có 24 hs trung bình, 6 hs giỏi và 12 hs khá
Gọi số học sinh \(\text{giỏi; khá; trung bình}\) của lớp đó lần lượt là \(a;b;c\) \(\left(a;b;c\in N\text{*}\right)\) \(\left(\text{học sinh}\right)\)
Theo bài ra ta có : \(a+b+c=42\)
\(2b=c\Rightarrow b=\dfrac{c}{2}\) \(\left(1\right)\)
\(a=\dfrac{1}{2}b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}\Rightarrow2a=b\Rightarrow\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra : \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được :
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=b=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{2}+1+2}=\dfrac{42}{\dfrac{7}{2}}=12\)
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=12\Rightarrow a=6\\ \)
\(b=12\\ \)
\(\dfrac{c}{2}=12\Rightarrow c=24\)
\(\text{Vậy }a=6\\ b=12\\ c=24\)
cho bốn chữ số 2,3,4,1 a, viết tất cả các số khác nhau.b, tính tổng các số vừa viết một cách nhanh nhất
Minh viet khong dau ban chiu nha:
Goi so hoc sinh 3gioi, kha, trung binh lan luot la a;b;c(0<a;b;c<42)
theo bai ra,ta co:c=2b;a=1/2b
suy ra a:b:c=1:2:4 va a+b+c=42
Ap dung cong thuc day ti so bang nhau ta co:
a/1=b/2=c/4=a+b+c/1+2+4=42/7=6
Suy ra:a=6(hs)
b/2=6 suy ra b=2*6=12
c/4=6 suy ra c=6*4=24
Vay...
Xét tam giác ABC và tam giác DCB có:
góc B1= góc C2 ( vì AB//CD)
BC: chung
Góc C1= góc B2 ( vì AC//BD)
=> tam giác ABC= tam giác DCB (g.c.g)
=> AB=CD
Giải:
Hai tam giác vuông BID và BIE có:
BI là cạnh chung
=(gt)
nên ∆BID=∆BIE.
(cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ID=IE (1)
Tương tự ∆CIE=CIF(cạnh huyền góc nhọn).
Suy ra: IE =IF (2)
Từ (1)(2) suy ra: ID=IE=IF
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 3 = 1
Tuổi của anh cách đây 5 năm là:
8 : 1 . 4 = 32 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là:
32 + 5 = 37 (tuổi)
Tuổi của em hiện nay là:
37 - 8 = 29 (tuổi)
bn có thể giải theo phương thức đại lượng tỉ lệ thuận lớp 7 đc ko ?
Ta có hình vẽ:
A B C M N 1 2 1 2 Ta có \(_{\Delta}\)ABC có A=90 độ, AM là trung tuyến của \(_{\Delta}\)ABC nên BM=CN.Kẻ MN là tia đối của AM và AM=MN.
Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)NMC có:
AM=NM (cách vẽ)
BM=CM( do AM là đường trung tuyến của \(_{\Delta}\)ABC)
Góc M1= góc M2 ( đối đỉnh )
Do đó: \(\Delta\)AMB= \(\Delta\)NMC (c.g.c)
\(\Rightarrow\)AB=CN ( 2 cạnh tương ứng) và
Góc B= góc C1( 2 góc tương ứng) . Mà góc B+ góc C2= 90 độ
Nên C1+C2=90 độ.Hay góc ACN = 90 độ
Xét \(_{\Delta}\)ABC và \(\Delta\)ACN có:
AC chung
Góc BAC= góc ACN=90 độ
AB= CN (CMT)
Do đó \(_{\Delta}\)ABC = \(\Delta\)ACN (c.g.c)
\(\Rightarrow\)BC=AN (2 cạnh tương ứng)
Mà AM=\(\dfrac{AN}{2}\)( AM=MN)
\(\Rightarrow\)AM=\(\dfrac{BC}{2}\)
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/190925.html đây em nhé!