Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tam giác ABC có góc (BAC) = 90 ° , AH ⊥ BC, BC = 5, AH = 2 và BH < CH
Ta có: BH + CH = 5 (1)
Theo hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh huyền trong tam giác, ta có:
BH.CH = A H 2 = 2 2 = 4 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: BH = 1 và CH = 4
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, ta có:
A B 2 = BH.BC = 1.5 = 5
Suy ra: AB = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
k mk nha
đúng
Bài giải:
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lí Pitago ta có:
a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625
Nên a = 25cm
Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi độ dài cạnh góc vuông 1 là x
=>Độ dài cạnh góc vuông 2 là x+2
Theo đề, ta có: x^2+x^2+4x+4=5^2=25
=>2x^2+4x-21=0
=>x=(-2+căn 46)/2
=>Độ dài cạnh góc vuông 2 là (2+căn 46)/2
Độ dài đường cao là:
\(\dfrac{\left(-2+\sqrt{46}\right)\left(2+\sqrt{46}\right)}{2}:5=\dfrac{46-4}{2}:5=\dfrac{42}{10}=4,2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử tam giác đã cho là ABC vuông tại A có AB < AC, BC = 5; AH = 2
Đặt BH = x (0 < x < 2,5) => HC = 5 – x
Áp dụng hệ thức lượng trong ABC vuông tại A có đường cao AH ta có:
=> (x – 1)(x – 4) = 0
⇔ x − 1 = 0 x − 4 = 0 ⇔ x = 1 t m x = 4 k t m
Vậy cạnh nhỏ nhất của tam giác đã cho có độ dài là 5
Đáp án cần chọn là: A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
3 4 x y z
Áp dụng đl pytago ta có:
\(\left(y+z\right)^2=3^2+4^2=9+16=25\)
=> y + z = 5
Áp dụng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền ta có:
\(3^2=y\left(y+z\right)=5y\)
=>\(y=\frac{3^2}{5}=1,8\)
Có: y + z =5
=>z=5-y=5-1,8=3,2
Áp dụng hên thức liên quan tới đường cao:
\(x^2=y\cdot z=1,8\cdot3,2=\frac{144}{25}\)
=>\(x=\frac{12}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H 24 7
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. AB = 24cm, AC = 7cm.
Áp dụng định lý Pytago ta có: \(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25.\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{24.7}{25}=6.72\)
\(AC^2=HC.BC\Rightarrow HC=\frac{AC^2}{BC}=\frac{7^2}{25}=1,96\)
\(\Rightarrow HB=BC-HC=25-1.96=23.04\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
áp dụng hệ thức: \(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}\)=> \(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{25}+\frac{1}{49}=\frac{74}{1225}\)=>\(h=\frac{35\sqrt{74}}{74}\left(cm\right)\)
áp dụng hệ thức: ab=hc (c là cạnh huyền) => \(35=c\frac{35\sqrt{74}}{74}\)=>\(c=\sqrt{74}\)(cm)
áp dụng hệ thức hình chiếu: =>a'=\(\frac{25\sqrt{74}}{74}\left(cm\right)\)=>b'=\(\frac{49\sqrt{74}}{74}\left(cm\right)\)
xét tam giác ABC vuông tại cao có đường cao AH và đường trung tuyến AM
khi đó tam giác AHM là tam giác vuông tại H nên
ta có \(AH\le AM\text{ mà }AM=\frac{1}{2}BC\)
nên ta có A B C H M
Mình có 2 cách bạn chọn cách nào cũng được nhé.
Cách 1: Giả sử tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Khi đó, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
\(AH^2=BH.CH\)\(\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}\)
Mặt khác nửa cạnh huyền chính là \(\frac{BC}{2}=\frac{BH+CH}{2}\)
Theo BĐT Cô-si, ta có \(\sqrt{BH.CH}\le\frac{BH+CH}{2}\)hay \(AH\le\frac{BC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(BH=CH\)\(\Rightarrow\)đường cao AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân tại A.
Cách 2: Giả sử tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, trung tuyến AM.
Ta ngay lập tức có được \(AM=\frac{BC}{2}\)
Vì AH, AM lần lượt là đường vuông góc và đường xiên hạ từ A đến BC \(\Rightarrow AH\le AM\)hay \(AH\le\frac{BC}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(AH\equiv AM\)hay \(\Delta ABC\)vuông cân tại A.