K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2017

Xét 2003 số có dạng 2004, 20042004, 200420042004, ..., 2004200420042004...2004 (2003 lần số 2004).
TH1: Nếu có 1 số chia hết cho 2003 thì ta có đpcm.
TH2: Nếu không có số nào chia hết cho 2003 thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 2003. Gọi 2 số đó là \(a_i=20042004...2004\) (i lần số 2004) và \(a_j=20042004...2004\) (j lần số 2004)

\(\Rightarrow a_i-a_j=2004..200400..000\vdots 2003\) (i-j lần số 2004 và 4j lần số 0)

\(\Leftrightarrow 20042004...2004.10^{4j}\vdots 2003\)

\((10^{4j}, 2003)=1\)

Suy ra ta có đpcm.

21 tháng 3 2017

Bài 2 nè

Xét 2004 số

2004

20042004

...

20042004...2004(2004 số 2004)

Theo nguyên lý Đi-rích-lê,tồn tại 2 số khi chia cho 2003 có cùng số dư.Gọi 2 số đó là m và n

Ta có:20042004...2004-20042004...2004\(⋮\)2003

(m số 2004) (n số 2004)

=>20042004...2004.104n\(⋮\)2003

(m-n số 2004)

mà 104n và 2003 nguyên tố cùng nhau

=>20042004...2004\(⋮\)2003(đpcm)

(m-n số 2004)

27 tháng 11 2016

Ta có: a3b−ab3=a3b−ab−ab3+ab=ab(a2−1)−ab(b2−1)

=b(a−1)a(a+1)−a(b−1)b(b+1)

Do tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

=> b(a−1)a(a+1);a(b−1)b(b+1)6a3bab36a3b−ab36

 

27 tháng 11 2016

mk chưa đk hok đến dạng này , còn phần b chắc cx như phần a thôy , pjo mk có vc bận nên tối về mk sẽ lm típ nha