Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có:1x2x3=6 chia hết cho 6
2x3x4 chia hết cho 6...
Vì vậy có thể CMR liên tiếp chia hết cho 6
2: Cũng như vậy
- 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 2, một số chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 2*3=6
- 4 số tự nhiên liên tiếp sẽ tồn tại 2 số chẵn liên tiếp. Mà 2 số chẵn liên tiếp thì có một số chia hết cho 4 số kia chia hết cho 2
nên tích chia hết cho 4*2=8
tk mình nha
1.
\(x\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
Tích 5 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3,5
Ngoài ra trong 5 số này sẽ luôn tồn tại 2 ít nhất 2 số chẵn, trong đó có 1 số chia hết cho 4
Do đó tích 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2*3*4*5=120
2.(Tương tự)
3.Trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chia hết cho 4 nên nó chia hết cho 2*2*4=16
Lại có trong 3 số chẵn liên tiếp luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3(cái này viết số đó dưới dang \(x\left(x+2\right)\left(x+4\right)\)rồi xét 3 trường hợp với x=3k, x=3k+1 và x=3k+2)
Do đó tích 3 số chẵn liên tiếp chia hết cho 3*16=48.
4.
Trong 4 số chẵn liên tiếp luôn tồ tạ 1 số chia hết cho 4 và 1 số chia hết cho 8, dó đó tích này chia hết cho 2*2*4*8=128
Lại có trong 4 số chẵn liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 3( làm như phần trên)
Do đó tích chia hết cho 3*128=384
5.
\(m^3-m=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)
Đây là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
Nên \(m^3-m\)chia hết cho 2*3=6
b: \(a^2-a=a\left(a-1\right)\)
Vì a;a-1 là hai số nguyên liên tiếp
nên sẽ có ít nhất 1 số chẵn
=>Tích này chia hết cho 2
a) Ta thấy cứ 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có một số chia hết cho 2 nên tích của chúng phải chia hết cho 2
b) Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
+Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6
gọi 2 số nguyên lien tiếp lần lượt là
x,x+1,x+2 ( x thuộc z)
Xét \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\left(1\right)\)
Mà \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)cũng là tích của 2 số nguyên lien tiếp
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2\left(2\right)\)
Mà \(\left(2;3\right)=1\left(3\right)\)
Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\)
Vậy ...
Gọi ba số nguyên liên tiếp là n,n+1,n+2. Tích của chúng là :
\(A(n)=n(n+1)(n+2)\). Ta có : 6 = 2.3
Do đó : 2 và 3 là số nguyên tố
Trong hai số nguyên liên tiếp là n và n + 1 , bao giờ cũng có một số chẵn , đó là \(A(n)⋮2\). Trong ba số nguyên liên tiếp là n,n + 1, n + 2 bao giờ cũng có một số chia hết cho 3,nên tích của chúng luôn chia hết cho 3 . Do đó : \(A(n)⋮3\)
\(A(n)⋮2\)và \(A(n)⋮3\)mà \((2,3)=1\)nên \(A(n)⋮2\cdot3=6(đpcm)\)