\(\sum\limits^{\infty}_{x=1}\dfrac{x}{n^x}=\dfrac{n}{\left(n-1\right)^2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2018

a) Xét f(u) = \(\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}-uv,u\ge0\)

( Xem v > 0 vì v = 0 : BĐT luôn đúng )

f '(u) = up-1 - v = 0 \(\Leftrightarrow\) up-1 = v \(\Leftrightarrow\) u = \(v^{\dfrac{q}{p}}\)

Vẽ bảng biến thiên ( tự vẽ )

Vậy \(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\)

b)* Nếu \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx=0\) hay \(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx=0\)thì \(f\equiv0\)hay \(g\equiv0\) BĐT luôn đúng

Xét \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx>0\)\(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx>0\)

Áp dụng BĐT câu (a) :

Với \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{\left|f\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)\right|^pdx\right)^{\dfrac{1}{p}}}>0\\v=\dfrac{\left|g\left(x\right)\right|}{\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)\right|^qdx\right)^{\dfrac{1}{q}}}>0\end{matrix}\right.\)

\(uv\le\dfrac{u^p}{p}+\dfrac{v^q}{q}\left(1\right)\)

Lấy tích phân từ a \(\rightarrow\) b 2 vế BĐT (1) ta được :

\(\int\limits^b_auvdx\le\dfrac{1}{p}+\dfrac{1}{q}=1\)

Vậy : \(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right).g\left(x\right)\right|dx\le\left(\int\limits^b_a\left|f\left(x\right)^p\right|dx\right)^{\dfrac{1}{p}}\left(\int\limits^b_a\left|g\left(x\right)^q\right|dx\right)^{\dfrac{1}{q}}\)

\(\Rightarrow\)(Đpcm )

2 tháng 8 2018

1)\(\forall x1,x2\in\left(1,+\infty\right),x1\ne x2\)

\(f\left(x1\right)-f\left(x2\right)=\dfrac{1}{1-x1}-\dfrac{1}{1-x2}=\dfrac{1-x2-1+x1}{\left(1-x1\right)\left(1-x2\right)}=\dfrac{x1-x2}{\left(1-x1\right)\left(1-x2\right)}\)

\(\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x1-x2}=\dfrac{\dfrac{x1-x2}{\left(1-x1\right)\left(1-x2\right)}}{x1-x2}=\dfrac{1}{\left(1-x1\right)\left(1-x2\right)}\)

\(x1,x2\in\left(1;+\infty\right)\)nên \(\left\{{}\begin{matrix}x1>1\\x2>1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-x1< 0\\1-x2< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(1-x1\right)\left(1-x2\right)}>0\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)

28 tháng 11 2022

Lấy x1;x2<1 sao cho x1<x2

\(A=\dfrac{f\left(x1\right)-f\left(x2\right)}{x_1-x_2}=\left(\dfrac{x_1-2}{x_1+1}-\dfrac{x_2-2}{x_2+1}\right):\left(x_1-x_2\right)\)

\(=\dfrac{x_1x_2+x_1-2x_2-2-x_1x_2-x_2+2x_1+2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{3x_1-3x_2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{3}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

x1<-1; x2<-1 nên x1+1<0; x2+1<0

=>(x1+1)(x2+1)>0

=>A>0

=>Hàm số đồng biến khi x<-1

Khi x1>-1; x2>-1 thì x1+1>0; x2+1>0

=>(x1+1)(x2+1)>0

=>A>0

=>Hàm số đồng biến khi x>-1

=>Hàm số đồng biến khi x<>-1

\(A=\dfrac{f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)}{x_1-x_2}=\dfrac{\dfrac{4}{x_1+1}-\dfrac{4}{x_2+1}}{x_1-x_2}\)

\(=\dfrac{4x_2+4-4x_1-4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\cdot\dfrac{1}{x_1-x_2}=\dfrac{-4}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

Nếu \(x\in\left(-\infty;-1\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1< -1\\x_2< -1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

=>A<0

=>f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)

Nếu \(x\in\left(-1;+\infty\right)\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}x_1>-1\\x_2>-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

=>A<0

=>f(x) nghịch biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\)

7 tháng 11 2019

a/ ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

Giả sử x1> x2

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)=\frac{x_1}{x_1+1};f\left(x_2\right)=\frac{x_2}{x_2+1}\)

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{x_1}{x_1+1}-\frac{x_2}{x_2+1}\)

\(=\frac{x_1x_2+x_1-x_1x_2-x_2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+2\right)}=\frac{x_1-x_2}{\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)}\)

Xét trên khoảng \(\left(-\infty;1\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+1>0\\x_2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x_1+1\right)\left(x_2+1\right)>0\)

\(x_1>x_2\Rightarrow x_1-x_2>0\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)>0\)

=> hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\)

làm tương tự trên khoảng \(\left(-1;+\infty\right)\)

b/ \(ĐKXĐ:x\ne2\)

Giả sử x1> x2

\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\frac{2x_1+3}{2-x_1}-\frac{2x_2+3}{2-x_2}\)

\(=\frac{4x_1-2x_1x_2+6-3x_2-4x_2+2x_1x_2-6+3x_1}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)

\(=\frac{7x_1-7x_2}{\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)}\)

Xét trên khoảng \(\left(-\infty;2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-x_1>0\\2-x_2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(2-x_1\right)\left(2-x_2\right)>0\)

\(x_1>x_2\Rightarrow7x_1-7x_2>0\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)>0\)

=> hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;2\right)\)

làm tương tự trên \(\left(2;+\infty\right)\)

c/ Có \(-\frac{b}{2a}=-1\)

Mà a=1>0 => hàm số đồng biến trên \(\left(-1;+\infty\right)\) , nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right)\)

d/ \(-\frac{b}{2a}=1\)

Mà a= -1>0 => hàm số đồng biến trên \(\left(-\infty;1\right)\) , nghịch biến trên \(\left(1;+\infty\right)\)

28 tháng 10 2018

Ta co: \(f\left(x\right)=2-\dfrac{3}{x+1}\)

Suy ra

\(A=\dfrac{f\left(x2\right)-f\left(x1\right)}{x2-x1}=\dfrac{\dfrac{3}{x2+1}-\dfrac{3}{x1+1}}{x2-x1}=\dfrac{3\dfrac{x1-x2}{\left(x1+1\right)\left(x2+1\right)}}{x2-x1}\)

\(=-\dfrac{3}{\left(x1+1\right)\left(x2+1\right)}\)

Vi xet ham so tren \(\left(-\infty;-1\right)\)

Nen \(\left(x1+1\right)\left(x2+1\right)>0\)

\(\Rightarrow A< 0\) suy ra ham so nghich bien