K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
27 tháng 8 2021

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}=m\Leftrightarrow m-\sqrt{a}=\sqrt{b}\Rightarrow m^2-2m\sqrt{a}+a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}=\frac{m^2+a-b}{2m}\)là số hữu tỉ. 

Tương tự cũng suy ra \(\sqrt{b}\)là số hữu tỉ. 

6 tháng 7 2015

Ta có: \(\sqrt{2}\) là 1 số vô tỉ.

=> 1+\(\sqrt{2}\) là một số vô tỉ.

=> \(\sqrt{1+\sqrt{2}}\) cũng là 1 số vô tỉ

17 tháng 11 2019

Thế muốn giải thích thì liệt kê đau đầu =(

\(\frac{3}{\sqrt{7}-5}-\frac{3}{\sqrt{7+5}}=\frac{-10}{9}\inℚ\)

\(\frac{\sqrt{7}+5}{\sqrt{7}-5}+\frac{\sqrt{7}-5}{\sqrt{7}+5}=12\inℚ\)

Đây là TH là số hữu tỉ còn lại.....

\(\frac{4}{2-\sqrt{3}}-\frac{4}{2+\sqrt{3}}=8\sqrt{3}\notinℚ\)

\(\frac{\sqrt{3}}{\sqrt{7}-2}-2\sqrt{7}=2-\sqrt{7}\notinℚ\)

20 tháng 1 2022

Nào , cop đi , cop đi 

HT

:)))))))))))

@@@@@@@@@@@

20 tháng 1 2022

 ) Giả sử √2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b 

 N* ) ; ( a ; b ) = 1

 b√2=a

 b2.2=a2

 a2 chia hết cho 2 ; mà 2

 là số nguyên tố 

 a chia hết cho 2

 a2 chia hết cho 4

  b2.2 chia hết cho 4

 b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2

 (a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1

 Điều giả sử sai

 √2 là số vô tỉ) Giả sử √2 là số hữu tỉ nên suy ra : √2=ab ( a ; b 

 N* ) ; ( a ; b ) = 1

 b√2=a

 b2.2=a2

 a2 chia hết cho 2 ; mà 2

 là số nguyên tố 

 a chia hết cho 2

 a2 chia hết cho 4

  b2.2 chia hết cho 4

 b2 chia hết cho 2 ; mà 2 là số nguyên tố nên suy ra b chia hết cho 2

 (a;b)=2 mâu thuẫn với (a;b)=1

 Điều giả sử sai

 √2 là số vô tỉ

24 tháng 7 2016

Trước hết , ta cần chứng minh \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)(*) (Bạn tự chứng minh)

Đặt \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{6}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}\)

\(>\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}+\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}+\frac{1}{\sqrt{80}+\sqrt{81}}\)

Áp dụng (*) :\(\Rightarrow2A>\left(\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)+\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)+...+\left(\sqrt{80}-\sqrt{79}\right)+\left(\sqrt{81}-\sqrt{80}\right)\)

\(\Rightarrow2A>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\)(đpcm)

24 tháng 12 2017

cái này dễ thôi, Áp dụng bđt cô si ta có 

\(\sqrt[3]{a+3b}\le\frac{a+3b+1+1}{3}\)

tương tự và + vào ta có \(A\le\frac{4\left(a+b+c\right)+6}{3}=3\) (đpcm)

dấu = xảy ra <=> a=b=c=1/4

27 tháng 6 2016

có nhầm đề ko bn? \(\sqrt{3+1}=\sqrt{4}=2\),đâu phải là số vô tỉ........