\(\in\)N)  đều là số chính phương thì n ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2021

Vì \(2n+1\)là số chính phương, mà \(2n+1\) là số lẻ nên đặt \(2n+1=\left(2a+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2n+1=4a^2+4a+1\)\(\Leftrightarrow2n=4a^2+4a\)\(\Leftrightarrow n=2a^2+2a\)\(\Leftrightarrow n=2a\left(a+1\right)\)

\(\Rightarrow n⋮2\)\(\Rightarrow n+1\)là số lẻ

Mà \(n+1\)là số chính phương nên ta đặt \(n+1=\left(2b+1\right)^2\)\(\Leftrightarrow n+1=4b^2+4b+1\)\(\Leftrightarrow n=4b^2+4b\)\(\Leftrightarrow n=4b\left(b+1\right)\)

Vì \(b\)và \(b+1\)không cùng tính chẵn lẻ \(\Rightarrow b\left(b+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow4b\left(b+1\right)⋮8\)\(\Rightarrow n⋮8\)

Xin lỗi, mình chỉ chứng minh được \(n⋮8\)thôi. Nhưng còn chứng minh \(n⋮3\)kiểu gì thì mình chưa biết.

3 tháng 4 2020

2. Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 2 2019

Câu hỏi của Đình Hiếu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 1 2021

Vì 2n+1 là số CP lẻ => 2n+1 : 8 dư 1 => 2n chia hết cho 8 

 => n chia hết cho 4 => n chẵn => n+1 lẻ => n+1 : 8 dư1

=> n chia hết cho 8 (*)

ta có n+1+2n+1=3n+2  _(đồng dư) _ 2 (mod 3)

màn+1 và 2n+1  _(đồng dư)_  0(hoặc)1 (mod 3)

từ đó => n+1 và 2n+1 _(đồng dư)_ 1(mod 3)

=>n chia hết cho 3 (**)

từ (*) và (**) mà (3,8)=1 => n chia hết cho 24

=> đpcm

30 tháng 1 2020

Câu 1 .

A = 13 + 23 + 33 + ... + 1003 

   = 1 .1.1 + 2.2.2 + 3.3.3 + ... + 100.100.100

   = ( 1 + 2 + 3 + .... 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 ) + ( 1 + 2 + 3 + ... + 100 )

   = ( 1 + 2 + 3 + .... + 100 )3

Do đó A \(⋮\)1 + 2 + 3 + ... + 100

Câu 2 : 

+, Ta có : \(\left(2,125\right)=1\Rightarrow2^{100}\equiv1\left(mod125\right)\)

Do đó 2100  có thể có tận cùng là : 001, 251 ,376, 501, 626 , 751             ( 1) 

+, Lại có : \(2^4\equiv0\left(mod8\right)\Rightarrow2^{100}\equiv0\left(mod8\right)\)

Do đó 2100 có 3 chữ số tận cùng chia hết cho 8            ( 2)

Từ (1) và (2) => 2100 có 3 chữ số tận cùng là : 376 

Mà \(376\equiv1\left(mod125\right)\)

=> 2100 chia 125 dư 1

Vậy 2100 chia 125 có số dư là 1

Hok tốt

# owe

30 tháng 1 2020

Câu 1 hình như sai phải ko bạn, sao từ phép nhân sang phép cộng dễ thế?

2 tháng 11 2019

Đặt \(2n+2017=a^2;n+2019=b^2\)

\(\Rightarrow2n+4038=2b^2\)

\(\Rightarrow2b^2-a^2=2021\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2b}-a\right)\left(\sqrt{2b}+a\right)=2021=1\cdot2021=47\cdot43\)

Tự xét nốt nha

2 tháng 11 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow2019a+2019b-ab=0\)

\(\Leftrightarrow ab-2019a-2019b=0\)

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a-2019}+\sqrt{b-2019}\)

\(\Leftrightarrow a+b=a-2019+b-2019+2\sqrt{\left(a-2019\right)\left(b-2019\right)}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab-2019a-2019b+2019^2}=2\cdot2019\)

\(\Leftrightarrow2\cdot2019=2\cdot2019\) ( LUÔN OK THEO COOL KID ĐZ )

P/S:SORRY NHA.LÚC CHIỀU BẬN VÀI VIỆC NÊN KO ONL DC:(((

23 tháng 11 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301 

10 tháng 12 2017

a chia cho 4, 5, 6 dư 1

nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6)

=> a - 1 = 60n 

=> a = 60n+1 

với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 mặt khác a chia hết cho 7 

=> a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 có 1 chia 7 dư 1

=> 60n chia 7 dư 6 mà 60 chia 7 dư 4 

=> n chia 7 dư 5 mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 

=> n = 5 a = 60.5 + 1 = 301