Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overline{abcd}=100\overline{ab}+\overline{cd}=200\overline{cd}+\overline{cd}=201\overline{cd}=3.67.\overline{cd}⋮67\)
Câu 2 bạn ghi sai đề rồi nhé.
Ví dụ \(135⋮27\)nhưng \(315⋮̸27\).
Sửa: Cho số \(\overline{abc}\)chia hét cho \(27\). Chứng minh rằng \(\overline{cab}\)cũng chia hết cho \(27\).
Ta có: \(\overline{abc}=100a+10b+c⋮7\Leftrightarrow10000a+1000b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow10000-370.27a+1000b-37.27b+100c⋮27\)
\(\Leftrightarrow100c+10a+b=\overline{cab}⋮27\).
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABC, ta được:
AB2+AC2=32+62=45=BC2=>BC=\(\sqrt{45}\)cm
b) Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)EAD:
AE=AB(Do cùng bằng 3 cm)
BAD=EAD
AD chung
=>\(\Delta\)BAD=\(\Delta\)EAD(c-g-c)
c) Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)AEM:
A chung
AB=AE
ABC=AEM( Suy ra trực tiếp từ câu b)
=>\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM=>AC=AM=>\(\Delta\)CAM vuông cân tại A
d) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông CAM, ta được:
AC2+AM2=MC2=>2.AC2=MC2( Do \(\Delta\)CAM vuông cân tại A)
Lại có:BC2=AC2+AB2
Do: AC>AB(gt)
Nên:MC>BC
Mặt khác:\(\Delta\)ABC=\(\Delta\)AEM(chứng minh trên)=>BC=ME
Suy ra MC>ME
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//DC và AB=DC
b: Xét ΔABC và ΔCDA có
AB=CD
\(\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\)
AC chung
Do đo: ΔABC=ΔCDA
Suy ra: BC=DA
mà AM=1/2AD
nên AM=1/2BC
a) Xét ΔABM và ΔDCM ta có:
AM = MD (GT)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
BM = CM (GT)
=> ΔABM = ΔDCM (c - g - c)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
Và: \(\widehat{BAM}=\widehat{MDC}\) (2 góc tương ứng)
Mà: 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=> AB // CD
b) Có: AB // CD (câu a)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (đồng vị)
Xét ΔABC và ΔCDA ta có:
AB = CD (câu a)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\) (cmt)
AC: cạnh chung
=> ΔABC = ΔCDA (c - g - c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng) (1)
Có: AM = DM (GT)
=> M là trung điểm của AD
=> \(AM=\frac{AD}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(AM=\frac{BC}{2}\)
c) Có: \(\widehat{BAC}+\widehat{BAE}=180^0\) (kề bù)
=> \(\widehat{BAE}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0=90^0\)
Có: AB // CD (câu a)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (so le trong)
Xét ΔAMC và ΔDMB ta có:
AB = CD (câu a)
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (cmt)
AD: cạnh chung
=> ΔAMC = ΔDMB (c - g - c)
=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)
Và: \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\) (2 góc tương ứng) (1)
Có: ΔABC = ΔCDA (câu b)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^0\)
=> \(\widehat{ACD}=90^0\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABD}=90^0\)
Có: AC = BD (cmt)
Lại có: AC = AE (GT)
=> BD = AE
Xét ΔABE và ΔBAD ta có:
BD = AE (cmt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EAB}\left(=90^0\right)\)
AB: canh chung
=> ΔABE = ΔBAD (c - g - c)
=> \(\widehat{EBA}=\widehat{BAD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong nên
EB // AD
Hay: EB // AM
P/s: Gõ mỏi tay quá!
a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung
góc AHB = góc AHC = 90 do ...
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)
b, tam giác AHB = tam giác AHC (câu a)
=> góc BAH = góc CAH (đn)
có HD // AC (gt) => góc DHA = góc HAC (slt)
=> góc DHA = góc DAH
=> tam giác DAH cân tại D (tc)
a) Xét ΔABM và ΔDCM ta có:
AM = DM (GT)
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)
BM = CM (GT)
=> ΔABM = ΔDCM (c - g - c)
b) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)
=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong
=> AB // CD
c) Có: AB // CD (câu b)
=> \(\widehat{BAC}+\widehat{DCA}=180^0\) (2 góc trong cùng phía)
=> \(\widehat{DCA}=180^0-\widehat{BAC}=180^0-90^0\)
=> \(\widehat{DCA}=90^0\)
d) Có: ΔABM = ΔDCM (câu a)
=> AB = CD (2 cạnh tương ứng)
Xét ΔABC và ΔCDA ta có:
AB = CD (cmt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^0\right)\)
AC: cạnh chung
=> ΔABC = ΔCDA (c - g - c)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)
e) Có: ΔABC = ΔCDA (câu d)
=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)
Mà: \(AM=\frac{1}{2}AD\) (GT)
=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)
abc = 100a + 10b + c = (98a + 7b) + (2a + 3b + c) = 7(14a + b) + (2a + 3b + c) không chia hết cho 7 vì 2a + 3b + c không chia hết cho 7
abc = 100a + 10b +c = (98a+7b)+(2a + 3b +c) = 7(14a+b) + (2a+3b+c)
=> abc - (2a+3b+c) chia hết cho 7
Nên Nếu abc không chia hết cho 7 thì (2a+3b+c) cũng không chia hết cho 7
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
Ta có abcd = 100ab+cd = 100.2.cd+cd = 200cd+cd = 201.cd
= 67.3.cd chia hết cho 67
Vậy nếu ab=2cd => abcd chia hết cho 67!