\(a^2\)- 1 chia hết cho 3 với mọi a thuộc Z

 <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2019

Bài 1:

Ta có: \(a^2-1=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

Xét \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)là tích của 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

Mà a không chia hết cho 3

\(\Rightarrow a-1\)hoặc a+1 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^2-1⋮3\left(đpcm\right)\)

Bài 2:

\(A=50^2-49^2-48^2+47^2+46^2-45^2\)

\(=\left(50-49\right)\left(50+49\right)-\left(48-47\right)\left(48+47\right)+\left(46-45\right)\left(46+45\right)\)

\(=99-95+91\)

\(=95\)

3 tháng 10 2019

a không chia hết cho 3

=> a = 3k + 1 hoặc x = 3k + 2

a = 3k + 1

=> a^2 - 1 = (3k + 1)^2 - 1

= 9k^2 + 6k + 1 - 1

= 9k^2 + 6k 

= 3k(3k + 2) chia hết cho 3 

a = 3k + 2

=> a^2 - 1 = (3k + 2)^2 - 1

= 9k^2 + 12k + 4 - 1

= 9k^2 + 12k + 3

= 3(3k^2 + 4k + 1) chia hết cho 3

8 tháng 8 2016

\(n^4-1=\left(n^2\right)^2-1^2=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ  

=> n - 1 và n + 1 chẵn

Tích của 2 số chẵn liên tiếp sẽ chia hết cho 8

=> Biểu thức trên chia hết cho 8 với mọi n lẻ (đpcm)

8 tháng 8 2016

ai giải giúp mình bài 2 và bài 3 với

18 tháng 9 2019

1) a. Câu hỏi của Hàn Vũ Nhi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 12 2016

Bài 2:

Ta có: \(A=\left(x^2-3x+1\right)\left(x^2-3x-1\right)=x^4-1\) > -1

=> Bmin = -1 <=> \(x^4-1=-1=>x=0\)

vậy Bmin= 1 <=> \(x=0\)

20 tháng 12 2016

bài 1 theo mình phá ngoặc ra, rồi ghép 50^2 với 49^2, 48^2 với 47^2 ,... rồi dùng hằng đẳng thức, dễ thôi mà

1 tháng 7 2016

a) Phần này dễ, bạn cứ làm theo hướng của phần b là được. Mình sẽ làm phần b khó hơn. 

b) Ta có: a3-a = a.(a-1).(a+1) (với a thuộc Z). Mà a.(a-1).(a+1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên

a.(a-1).(a+1) chia hết cho 3.

 => a3- a chia hết cho 3.

Chứng minh tương tự ta có b3 - b chia hết cho 3 và c3 - c chia hết cho 3 với mọi b,c thuộc N.

=> a3+b3+c- (a+b+c) luôn chia hết cho 3 với mọi a,b,c thuộc N.

Do đó nếu  a3+b3+cchia hết cho 3 thì a+b+c chia hết cho 3 và điều ngược lại cũng đúng.

Vậy đpcm.

2 tháng 7 2016

Tớ làm thêm một cách cho câu b nhé ;) 

Ta có: \(a^3+b^3⋮3\Rightarrow a^3+b^3+3a^2b+3ab^2-3a^2b-3ab^2⋮3\) \(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮3\)

Do a và b là các số tự nhiên => \(3ab\left(a+b\right)⋮3=>\left(a+b\right)^3⋮3\)

=> a+b chia hết cho 3