Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=\left(2018+2018^2\right)+\left(2018^3+2018^4\right)+...+\left(2018^{2017}+2018^{2018}\right)\)
\(=2018\left(1+2018\right)+2018^3\left(1+2018\right)+...+2018^{2017}\left(1+2018\right)\)
\(=2018.2019+2018^3.2019+...+2018^{2017}.2019\)
\(=2019\left(2018+2018^3+...+2018^{2017}\right)⋮2019\)
b/ \(M=2018+2018^2+...+2018^{2018}\)
\(2018M=2018^2+2018^3+...+2018^{2018}+2018^{2019}\)
Lấy dưới trừ trên:
\(2018M-M=-2018+2018^{2019}\)
\(\Rightarrow2017M=2018^{2019}-2018\)
\(\Rightarrow M=\frac{2018^{2019}-2018}{2017}=\frac{2018^{2019}}{2017}-\frac{2017+1}{2017}=\frac{2018^{2019}}{2017}-1-\frac{1}{2017}\)
\(\Rightarrow M=N-\frac{1}{2017}\Rightarrow M< N\)
Đặt biểu thức là A
+, Nếu n chẵn (mà 20182017 là số chẵn) => n + 20182017 là số chẵn => A chia hết cho 2
+, Nếu n lẻ
(mà 2018 là số lẻ) => n + 2017 là số chẵn => A chia hết cho 2
Với mọi n thuộc N thì A chia hết cho 2
Câu A sai đề nha bạn
4^2018 có chữ số tận cùng là 6
2011^2017 có chữ số tận cùng là 1
=>A chắc chắn ko chia hết cho 5
Câu B sai đề luôn bởi vì 16^306 có chữ số cùng là 6
Giả sử khi n=1 thì B có chữ số tận cùng là 2 thì ko chia hết cho 5 nha bạn
Với n là số lẻ thì n + 20172018 là số chẵn
Suy ra .............
Với n là số chẵn thì n + 20182017 là số chẵn
Suy ra ............
Vậy ..............
tớ chẳng hiểu gì