K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có 

mn(m^2 - n^2) 

= mn[ (m^2 - 1) - (n^2 - 1) ] 

= m(m^2 - 1)n - mn(n^2 - 1)

  = (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) 

Vì (m - 1)m(m + 1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên nó chia hết cho 2 và 3.

Mà (2 , 3) = 1 => (m - 1)m(m + 1) chia hết cho 6

=> (m - 1)m(m + 1)n chia hết cho 6.

Chứng minh tương tự ta được m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6  => (m - 1)m(m + 1)n - m(n - 1)n(n + 1) chia hết cho 6 

Do đó m.n(m2  - n2 ) chia hết cho 6

20 tháng 11 2019

Các cụ cho con bỏ câu này

20 tháng 11 2019

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

16 tháng 11 2019

a)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu 1 trg 2 số chia hết cho 3=> đpcm

Nếu cả 2 số cùng dư =>m-n chia hết cho 3 (đpcm)

Nếu cả 2 số khác dư (khác dư 0)=> m+n chia hết cho 3(đpcm)

Vậy mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

b) Có 2005^2006 lẻ; 2006^2005 chẵn

Nếu n lẻ=> n+2005^2006 chẵn

Nếu n chẵn => n+2006^2005 chẵn

=> đều chia hết cho 2

=> đpcm.

10 tháng 8 2017

cho hỏi là 500<x<700 là cùng thuộc vào  x+5 chia hết cho 5 , x+18 chia hết cho 6 , x+21 chia hết cho 7 hay chỉ thuộc mỗi x+21 chia hết cho 7 thôi

10 tháng 8 2017

các bài tương tự

1 , Tìm số tự nhiên abc ( a khác b khác c ) chia hết cho các số nguyên tố abc 
2 , Tìm các chữ số a,b . Biết : ab chia hết cho 9 và 5 dư 3 
3 , Tìm số tự nhiên sao cho : 2n + 1 là Ư(15)
4 , Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2n + 7 chia hết cho n+1 ( giải thei 2 cách ) 
5 , Chứng tỏ rằng : ab thuộc N* nếu a chia hết cho b và b chia hết cho a => a=b 
6 , Tìm x , biết 17 chia hết cho x - 1 và x - 1 chia hết cho 17 ( 18 :)) )
7 , Số h.sinh của 1 trường là 1 số lớn hơn 900 gồm 3 chữ số . Mỗi lần xếp hàng 3,4,5 đều đủ ko thừa . Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh ?
8 , Tìm số tự nhiên x , x= N , biết 148 : x dư 20 còn 108 : x dư 12 
9 , Tìm tất cả ƯC của 2 số tự nhiên liên tiếp 
10 , Tìm ƯC ( 2n + 1 , 3n + 1 ) = ? ( n thuộc N ) 
11 , Tìm tất cả ƯC ( 5n + 6 , 8n + 7 ) ( n thuộc N ) 
12 , Tìm BC khác 0 bé hơn 200 của 3 số 40 , 60 , 70 
13 , Tìm x ( x thuộc N ) sao cho : x + 10 chia hết cho 5 , x - 18 chia hết cho 6 , 21+x chia hết cho 7 
----------- 500 < x < 700 ------------
14 , Một khối h. sinh xếp hàng 4,5,6 đều thừa 1 người nhưng xếp hàng 7 vừa đủ , biết số h.sinh ko đến 400 người , Tính số h.sinh 
15 , Gọi x là tâp hợp số học sinh thick hát của 6B , y là tập hợp số học sinh thick bóng đá của 6B > T ập hợp x giao y biểu thị tập hợp nào ?

bài làm

5/5/ a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)a⋮b=>a=p.b(p∈N∗)


b⋮ab⋮a =>b=q.a(q∈N∗)=>b=q.a(q∈N∗) =>b=q.p.b=>b=q.p.b 
=>p.q=1(b≠0)=>p.q=1(b≠0)

Vì p,q∈N∗=>p=q=1=>a=bp,q∈N∗=>p=q=1=>a=b


9/ Uớc chung của 2 số tự nhiên liên tiếp phải bằng 1 rồi ;);)

10/ UC của nó cũng =1 
Nếu giải thì em trình bày như sau :



Gọi UC(2n+1,3n+1)=dUC(2n+1,3n+1)=d
⎧⎩⎨2n+1⋮d3n+1⋮d{2n+1⋮d3n+1⋮d
=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d=>[(3n+1)−(2n+1)]⋮d=>n⋮d=>2n⋮d
Mà 2n+1⋮d=>1⋮d=>d=12n+1⋮d=>1⋮d=>d=1



Câu 11 cũng vậy
.
.
.
.

12/ Sai đề




13/ 

⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7{x+10⋮5x−18⋮6x+21⋮7

=>⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪⎪x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)=>{x⋮5(10⋮5)x⋮6(18⋮6)x⋮7(21⋮7)


=>x∈BC(5,6,7)=>x∈BC(5,6,7)
 

23 tháng 10 2018

1. (n+13) chia hết cho (n-5) với n<5

\(\frac{n+13}{n-5}=\frac{n-5+18}{n-5}=1+\frac{18}{n-5}\)

 (n+13) chia hết cho (n-5)  nên 18 chia hết cho n-5 hay n-5 là ước của 18

mà n<5 =>n-5 <0

n-5=-1=> n=5-1=4 thỏa mãn

n-5=-2=> n=5-2=3 tm

n-5=-3=> n=5-3=2 tm

n-5=-6=> n=-6+5=-1 loại 

Các trường hợp sau đều loại vì n là số tự nhiên

2. a)

\(\Leftrightarrow2^x+2^x.2^3=144\Leftrightarrow2^x\left(1+8\right)=144\Leftrightarrow2^x=144:9=16=2^4\)

<=> x=4

b) \(\Leftrightarrow3^{2\left(x+1\right)}=9^{x+3}\Leftrightarrow9^{x+1}=9^{x+3}\Leftrightarrow x+1=x+3\)<=> 1=3 ( vô lí) 

3. Với mọi n không thể luôn có (n+20132012) chia hết cho 2

Vì nếu n là số chẵn n chia hết cho 2 nhưng 2013 không chia hết cho 2=>20132012 không chia hết cho 2

Vậy nên (n+20132012)  không chia hết cho 2 với n chẵn

4 tháng 3 2018

c) Ta có n-3 chia hết cho n-3

Suy ra 2(n-3) chia hết cho n-3

          =2n-6 chia hết cho n-3(1)

Lại có 2n-1 chia hết cho n-3(2)

Từ (1)và(2) suy ra

[(2n-6)-(2n-1)] chia hết cho 3

Suy ra (2n-6-2n+1) chia hết cho 3

Suy ra -5 chia hết cho 3

Suy ra n-3 thuộc ước của -5

Ta co U(5)={-1;-5;1;5}

+ n-3=(-1)

->n=2

+ n-3=-5

-> n=-2

+ n-3=1

-> n=4

+n-3=5

-> n=8

Vậy n thuộc {-2;2;4;8}

4 tháng 3 2018

Mình ko biết