K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y
12 tháng 5 2019

thêm đk \(a\in Z\)

\(M=a^3-a+6a\)

\(\Rightarrow M=a\left(a^2-1\right)+6a\)

\(\Rightarrow M=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)+6a\)

+ \(\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\) là tích 3 số nguyên liên tiếp

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮2\\\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)+6a⋮6\)

\(\Rightarrow M⋮6\)

13 tháng 11 2016

ta có a^3+5a= a^3-a+6a

                   = a(a^2-1)+6a

                    = a(a-1)(a+1)+6a

vì với a thuộc z thì a, a-1,a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 và 3

mà (2;3)=1 nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

lại có 6a chia hết cho 6 với mọi a thuộc z 

=> a(a-1)(a+1) +6a chia hết cho 6

hay a^3+5a chia hết cho 6

31 tháng 7 2017

cm bằng qui nạp 
thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 
giả sử đúng với n =k 
ta cm đúng với n= k+1 
(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 
vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 
mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 
nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 
vậy đúng n= k+ 1 
theo nguyên lý qui nạp ta có điều phải chứng minh

25 tháng 10 2017

a3 + b3 + c3 + 5a + 5b + 5c

= a3 - a + b3 - b + c3 - c + 6a + 6b + 6c

= a(a2 - 1) + b(b2 - 1) + c(c2 - 1) + 6a + 6b + 6c

= a(a - 1)(a + 1) + b(b - 1)(b + 1) + c(c - 1)(c + 1) + 6(a + b + c)

a;b;c \(\in Z\) nên a(a - 1)(a + 1); b(b - 1)(b + 1); c(c - 1)(c + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=> a(a - 1)(a + 1); b(b - 1)(b + 1); c(c - 1)(c + 1) chia hết cho 3

Mà 6(a + b + c) chia hết cho 6

Do đó a(a - 1)(a + 1) + b(b - 1)(b + 1) + c(c - 1)(c + 1) + 6(a + b + c) chia hết cho 6

hay a3 + b3 + c3 + 5a + 5b + 5c chia hết cho 6 (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Bài 1:
Ta có:

\(b^2+c^2-a^2+2bc=(b^2+2bc+c^2)-a^2\)

\(=(b+c)^2-a^2=(2p-a)^2-a^2\) (do \(a+b+c=2p\) )

\(=4p^2-4pa+a^2-a^2=4p^2-4pa=4p(p-a)\)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Bài 2:

Dấu \(\Leftrightarrow \) thể hiện bài toán đúng trong cả 2 chiều.

Ta có: \(5a+2b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 2(5a+2b)\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 10a+4b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 10a+4b+17a+17b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 27a+21b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 3(9a+7b)\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 9a+7b\vdots 17\) (do 3 và 17 nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.

25 tháng 6 2016

A = a3 - a

A = a.(a2 - 1)

A = a.(a-1).(a+1)

A = (a-1).a.(a+1)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6

Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản

B = a3 - a + 6a

Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6

=> B chia hết cho 6

C = a3 + 11a

C = a3 - a + 12a

Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6

=> C chia hết cho 6

D = a3 - 19a

D = a3 - a - 18a

Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6

=> D chia hết cho 6

25 tháng 6 2016

giúp mk nha mấy bn

30 tháng 8 2019

a) \(mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

\(=mn\left(m^2-1\right)-mn\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(m-1\right)m\left(m+1\right)n-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)m\)

Vì tích 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 3 nên \(\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮3\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-1\right)m\left(m+1\right)n⋮3\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)m⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(m-1\right)m\left(m+1\right)n-\left(n-1\right)n\left(n+1\right)m⋮3\)

Vậy \(mn\left(m^2-n^2\right)⋮3\left(đpcm\right)\)

30 tháng 8 2019

b) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2+n-1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì tích 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3 và có ít nhất 1 số chẵn nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\\\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

13 tháng 1 2019

n thuộc N

a) TH1: n chia hết cho 3 => n.(n2+1).(n2+2) chia chết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1 => n=3k+1=> n2+2 =(3k+1)2+2=9k2+6k+3 chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2 => n=3k+2 => n2+2=(3k+2)2+2=9k2+12k+6 chia hết cho 3

=> đpcm

27 tháng 12 2017

chết lộn

làm lại này

\(a^3+5a\Rightarrow1.a^3+5a\)

=> \(a^2\left(a5+1\right)\Rightarrow a^2\left(a6\right)\Rightarrow a^2\left(a6\right)⋮6\)

Câu kia, sai nhé

27 tháng 12 2017

\(a^3+5a\Rightarrow1.a^3+5a\)

=>\(a^2.\left(a5+1\right)\)

=> \(a^2.\left(a6\right)\)

Vậy \(a^2.\left(a6\right)\)\(⋮\)6

~~~ Nếu sai thì bỏ qua, tại lớp 7 nên không chắc~~~~~