K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2015

Do tổng 3 số là một số lẻ nên 3 số gồm: 2 chẵn + 1 lẻ hoặc 3 lẻ

+TH1: 2 số chẵn và 1 số lẻ. Do vai trò của a, b, c là như nhau nên ta giả sử \(a=2x;\text{ }b=2y;\text{ }c=2z+1\) (a và b chẵn; c lẻ).

\(2007=\left(2x\right)^2+\left(2y\right)^2+\left(2z+1\right)^2=4x^2+4y^2+4z^2+4z+1\)

\(\Rightarrow4\left(x^2+y^2+z^2+z\right)=2006\)

Vế trái chia hết cho 6 mà vế phải không chia hết cho 6 => không tồn tại các số nguyên x, y, z => không tồn tại các số nguyên a, b, c.

+TH2: 3 số đều lẻ.

Giả sử \(a=2x+1;b=2y+1;c=2z+1\)

\(2007=\left(2x+1\right)^2+\left(2y+1\right)^2+\left(2z+1\right)^2=4x^2+4x+1+4y^2+4y+1+4z^2+4z+1\)

\(\Rightarrow4\left(x^2+x+y^2+y+z^2+z\right)=2004\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)+z\left(z+1\right)=501\)

+Do x và x+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số là số chẵn => tích của chúng là số chẵn hay x(x+1) chẵn.

Tương tự y(y+1) và z(z+1) đều chẵn

=> Vế trái chẵn và vế phải = 501 là một số lẻ

=> không tồn tại x, y, z nguyên.

=> không tồn tại các số nguyên a, b, c thỏa mãn.

Vậy: không tồn tại các số nguyên a, b, c thỏa \(a^2+b^2+c^2=2007\)

14 tháng 7 2015

Cảm ơn Mr Lazy nha, nhưng mình vừa biết làm xong, bạn giải giùm mình bài này nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/128897.html

8 tháng 7 2015

\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a.c}{c.b}=\frac{a}{b}\)

Mà \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{c^2}{b^2}=\frac{a^2+c^2}{c^2+d^2}\) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

Suy ra \(\frac{a^2+c^2}{c^2+b^2}=\frac{a}{b}\)

29 tháng 5 2017

a) D

b) S

c) D

d) S

e) S

f) S

Bạn Tuyết Nhi Melody đã khẳng định thì phải giải thích nhé!!

a) Nếu a<0 thì a2>0

=> Đúng

Vì: bình phương một số bé hơn không luôn bằng bình phương số đối của nó (bình phương một số dương) và sẽ luôn lớn hơn không.

b) Nếu a2>0 thì a>0

=> Sai

bình phương một số thực khác 0 thì sẽ luôn dương (kể cả số thực âm), vậy kết luận này chưa chính xác. (a>0; a<0)

c) Nếu a<0 thì a2>a

=> Sai

Vì: a<0 thì a2 sẽ là bình phương số đối của nó (bình phương 1 số dương) và luôn lớn hơn 0. (Số lớn hơn 0 sẽ lớn hơn số nhỏ hơn 0).

d) Nếu a2>a thì a>0

=> Sai.

Vì: Nó đúng trong mọi trường hợp trừ số 1. Vì khi 12=1 nó không lớn hơn 1 được!

e) Nếu a2>a thì a<0

=> Sai.

Vì: Bình phương một số âm chính là bình phương số đối của nó và kết quả luôn dương nên lớn hơn số đó. Nhưng còn các số dương (trừ số 1) thì bình phương lên cũng lớn hơn chính nó. Nên khẳng định này nếu đúng phải là (a>0, a<0, a khác 1)

f) Nếu a2>b2 thì a>b

=> Sai

Vì: Nó không đúng với mọi trường hợp. Nếu số a là một số dương nhỏ hơn số đối của số âm b (a>b; a<-b) thì bình phương của số a (a2) sẽ bé hơn bình phương của số b (b2)

CHÚC EM HỌC TỐT!!!

24 tháng 11 2016

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) 165 - [ 120 - ( 9 - 4 )2 ]

b) 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 21 . 5 ) ] }

c) 6 . 52 - 32 : 24 + 32

d) 42 .37 - 42 . 33 + 24

Bài làm:

a) 165 - [ 120 - ( 9 - 4 )2 ]

= 165 - [ 120 - 52 ]

= 165 - [ 120 - 25 ]

= 165 - 95

= 70.

b) 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 21 . 5 ) ] }

= 32 : { 160 : [ 300 - ( 175 + 105) ] }

= 32 : { 160 : [ 300 - 280 ] }

= 32 : { 160 : 20 }

= 32 : 8

= 4.
c) 6 . 52 - 32 : 24 + 32

= 6 . 25 - 32 : 16 + 9

= 150 - 2 + 9

= 148 + 9

= 157.

d) 42 .37 - 42 . 33 + 24

= 16. ( 37 - 33)

= 16 . 4

= 64.

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 91-5 . ( 5 + x ) = 61

b) ( x + 34 ) - 40 = 28

c) 3 . ( x -2 ) + 150 = 240

d) 360 : ( x- 7) = 90

e) 2448 : [ 119 - ( x - 6) ] = 24.

Bài làm:

a) 91-5 . ( 5 + x ) = 61

5 . ( 5 + x) = 91 - 61

5. ( 5+ x) = 30

5 +x = 30 : 5

5 +x = 6

x = 6 - 5

x = 1.

b) ( x + 34 ) - 40 = 28

x+ 34 = 40 + 28

x+ 34 = 68

x = 68 - 34

x = 34.

c) 3 . ( x - 2 ) + 150 = 240

3 . ( x - 2 ) = 240 - 150

3 . ( x - 2 ) = 90

x - 2 = 90 : 3

x - 2 = 30

x = 30 + 2

x = 32.

d) 360 : ( x - 7 ) = 90

x - 7 = 360 : 90

x - 7 = 4

x = 4 + 7

x = 11.

e) 2448 : [ 119 - ( x - 6 ) ] = 24

[ 119 - ( x - 6 ) ] = 2448 : 24

[ 119 - ( x - 6 ) ] = 102

x - 6 = 119 + 102

x - 6 = 221

x = 221 + 6

x = 227.

********************************Chúc bạn học tốt***********************************

 

25 tháng 11 2016

kcj Trần Thùy Linh

Bài 1*:Chứng minh : A = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .Bài 2*: So sánha) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1b) A = 1030 và B = 2100c) A = 333444 và B = 444333d) A = 3450 và B = 5300Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = xBài 4*:Tìm chữ số tận cùnga) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945Bài 5*:a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1Bài 6**:A = 7+72+73+74+...
Đọc tiếp

Bài 1*:Chứng minh : = 21+22+23+24+....+22010 chia hết cho 3 và 7 .

Bài 2*: So sánh

a) A = 21+22+23+24+....+22010 và B = 22010- 1

b) A = 1030 và B = 2100

c) A = 333444 và B = 444333

d) A = 3450 và B = 5300

Bài 3**:Tìm x \(\varepsilonℕ\)

a) x15 = x      b) 2x.(22)2= (23)2      c) (x5)10 = x

Bài 4*:Tìm chữ số tận cùng

a) 21000   b) 4161   c) (32)2010   d) (198)1945

Bài 5*:

a) n + 3 \(⋮\)n - 1;  b) 4n+ 3 \(⋮\)2n + 1

Bài 6**:A = 7+72+73+74+ 75+76+77+78

a) Số A là số chẵn hay lẻ.

b) Số A chia hết cho 5 ko ?

c) Chữ số tận cùng của A ?

Bài 7 :Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta đc số dư là 12 hỏi a có chi hết cho 4 ko ?Có chia hết cho 9 ko ?

Bài 8:

a) Chứng tỏ rằng ab(a+b) \(⋮\)2 (a;b \(\varepsilonℕ\))

b) Chứng minh rằng ab + ba \(⋮\)11.

c) Chứng minh aaa luôn \(⋮\)37

Bài 9 : x + 16 \(⋮\)x +1

 

 

 

10
16 tháng 12 2018

bài 8

c) chứng minh \(\overline{aaa}⋮37\)

ta có: \(aaa=a\cdot111\)

\(=a\cdot37\cdot3⋮37\)

\(\Rightarrow aaa⋮37\)

k mk nha

k mk nha.

#mon

16 tháng 12 2018

Trả lời 1 bài cũng đc

6 tháng 10 2018

mik ko biết

6 tháng 10 2018

 Bài 1 : 

a ) 13,75 + 13,25 - 300 = 27 - 300 = -273

b ) 5,4- ( 30 - 33 ) = 29,16 - ( 30 - 27 ) = 29,16 - 3 = 26,16

c ) 62 : 2 + 2,32 = 36 : 2 + 5,29 = 18 + 5,29 = 23,29

 Bài 2 :  chịu

 Bài 3 : 

a ) x + 13 = 35

x = 35 - 13 = 22

b,c ) chịu