Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80 là A
ta có:1/41>1/60,1/42>1/60,1/43>1/60,...,1/60=1/60
=>1/41+1/42+1/43+...+1/60>1/60
1/61>1/80,..................................,1/80=1/80
=>1/61+1/62+............+1/80>1/80
=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/60+1/80
lại có 7/12=1/4+1/3
1/60.20=1/3 và 1/80.20=1/4
=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>1/3+1/4
=>1/41+1/42+1/43+...+1/79+1/80>7/12
Không chuyên Toán nhưng theo kinh nghiệm thì khi làm mấy cái chững minh kiểu này thì e cứ cho nó là đúng rồi làm ngược lại cho nó dễ hơn.
Đặt : \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}\)=A
Ta thấy A< 7/12
Cái đặc biệt ở đây là phân số 7/12
\(\frac{7}{12}=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\)
< nhìn dễ ra thôi 3+4=7 ; 3x4=12 >
Tiếp thep e tách cái phần dãy A ra thành 2 phần đi
\(A=\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{....1}{80}\right)\)
Lại tiếp tục phân tích:
\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{60}>\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+.....+\frac{1}{60}\)< có 20 phân số 1/60>
Vì 1/41 > 1/60 ; 1/42>1/60.....
<=> \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{60}>\frac{20}{60}=\frac{1}{3}\left(1\right)\)
Tương tự:
\(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}>\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\left(2\right)\)
Từ (1) và(2) suy ra A> 1/3+1/4 =7/12
\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+....+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\) (đpcm)
Cái đoạn
Lại tiếp tục phân tích... em không hiểu mấy, chị gỉ thích rõ hơn được không ạ?
tìm số tự nhiên a lớn nhất sao cho:13 ;15 ;61 chia hết cho a đều dư 1
Tham khảo
Câu hỏi của Sakura kun - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)
\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)
\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\frac{5}{8}\)
\(A=\frac{19}{8}\)
Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)
Nhận xét : Từ \(\frac{1}{41}\rightarrow\frac{1}{80}\)có 40 phân số . Gọi tổng các phân số đó là A.Ta có thể nhóm các phân số thành hai nhóm rồi so sánh các phân số có tử giống nhau.
Ta có : \(A=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}\)
\(=\left[\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{59}+\frac{1}{60}\right]+\left[\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}\right]\)
Vì \(\frac{1}{41}>\frac{1}{42}>...>\frac{1}{60}>\frac{1}{61}>...>\frac{1}{80}\) nên \(A>\left[\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}+\frac{1}{60}\right]+\left[\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}+\frac{1}{80}\right]\)
\(A>\frac{20}{80}+\frac{20}{80}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{4+3}{12}=\frac{7}{12}\)
Vậy : \(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{79}+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\)
Ta có: 7/12 = 4/12 + 3/12 = 1/3 + 1/4 = 20/60 + 20/80
1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 = (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) + (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80)
Do 1/41> 1/42 > 1/43 > ...>1/59 > 1/60
=> (1/41 + 1/42 + 1/43 + ...+ 1/60) > 1/60 + ...+ 1/60 = 20/60
và 1/61> 1/62> ... >1/79> 1/80
=> (1/61 + 1/62 +...+ 1/79 + 1/80) > 1/80 + ...+ 1/80 = 20/80
Vậy: 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 20/60 + 20/80 = 7/12
=> 1/41 + 1/42 + 1/43 +...+ 1/79 + 1/80 > 7/12
=> ĐPCM ( ĐPCM có nghĩa là điều phải chứng minh)
~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.
Đặt S=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)
Ta thấy S có 40 số hạng
ta có:
S=\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)=\(\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)
\(+\left(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}\right)\)(mỗi 1 nhóm có 100 số hạng)
>\(\left(\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)\)(mỗi 1 nhóm có 10 số hạng)
=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\)=\(\frac{533}{840}\)>\(\frac{490}{840}\)=\(\frac{7}{12}\)
vậy S>\(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}\)(đpcm)