K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Với \(n=1,1\) thì đề bài sai 

 

19 tháng 1 2016

a) 2n chia hết cho n + 5

=> 2n + 10 - 10 chia hết cho n + 5

=> 2(n + 5) - 10 chia hết cho n + 5

Vì 2(n + 5) chia hết cho n + 5 => -10 chia hết cho n + 5

=> n + 5 thuộc Ư(-10)

=> n + 5 thuộc {-10; -5; -2 -1; 1; 2; 5; 10}

=> n thuộc {-15; -10; -7; -6; -4; -3; 0; 5}

b) 3n + 4 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 1 chia hết cho n + 1

=> 3(n + 1) + 1 chia hết cho n + 1

Vì 3(n + 1) chia hết cho n + 1 => 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1)

=> n + 1 thuộc {-1; 1}

=> n thuộc {-2; 0}

20 : 5 + 5

36 + 4 : 4 + 1

27 tháng 10 2015

=(32n+3n)-(22n+2n)

=3n * (32+1)- 2n *(22+1)

=3n *10-2n *5

     Vì 3n  ​*10 chia hết cho 10  

           2n​ chia hết cho 2 suy ra 2n*5 chia hết cho 10

   vậy .......(biểu thức ở đầu bài)chia hết cho 10

 

15 tháng 1 2016

n và (n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn có 1 số chia hết cho 2

=>tích của n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

15 tháng 1 2016

chia hết cho 2 vì là 2 số tự n lt
chia hết cho 3 vì ..... :)))

27 tháng 3 2017

Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!

Ai tk mình mình tk lại nha !!!

 Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
Vậy ta được điều phải chứng minh

Có đúng không thì cũng ủng hộ nha

22 tháng 3 2016

Đúng tôi làm rồi

30 tháng 12 2016

Bài 1 

Tách n thành 2 dạng 2k +1 (lẻ) và 2k (chẵn)

Với trường hợp 2k + 1 (lẻ) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 1 + 4)(2k + 1 + 5)

= (2k + 5)(2k + 6)

= (2k + 5).2.(k + 3)    chia hết cho 2    (1)

Với trường hợp 2k (chẵn) ,ta có :

(n + 4)(n + 5) 

= (2k + 4)(2k + 5) 

= 2.(k + 2)(2k + 5) chia hết cho 2    (2)

Từ 1 và 2 

=> Với mọi x , thì (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2 

30 tháng 12 2016

BẠN TỐT ĐẤY THẾ CÒN BÀI HAI THÌ SAO