Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này dễ này em chỉ cần để ý và tìm ra đáp án:
để cm rằng 4n+1;5n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau => Cm bội của chúng thuộc 1
4n+1 chia hết cho 4n+1 => 5(4n+1)chia hết cho 4n+1
=>20n+5 chia hết cho 4n+1
5n+1 chia hết cho 5n+1
=> 4(5n+1) chia hết cho 5n+1
=> 20n+4 chia hết cho 5n+1
gọi UC ( 20n+5;20n+4) là d
=> 20n+5 chia hết cho d
20n+4 chia hết cho d
=> (20n+5)-(20n+4) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư ( 1)
Gọi d = UCLN(4n + 1; 5n + 1)
=> \(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\5n+1⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(4n+1\right)⋮d\\4.\left(5n+1\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}20n+5⋮d\\20n+4⋮d\end{cases}}\)
=> (20n + 5) - (20n + 4) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> UCLN(4n + 1; 5n + 1) = 1
Vậy 4n + 1 và 5n + 1 là 2 SNT cùng nhau
Gọi ƯCLN(a; b) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d
=> 6n+3-(6n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(a; b) = 1
=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Gọi ƯCLN(a; b) là d. Theo đề bài, ta có:
n chia hết cho d => 2n chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=> 2n+1-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> ƯCLN(a; b) = 1
=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)
a, Gọi d là ƯCLN(2n+1,3n+1)
Có: 2n+1chia hết cho 2n+1
Suy ra: 3.(2n+1)chia hết cho 2n+1 hay 6n+3 chia hết cho 2n+1
Lại có 3n+1 chia hết 3n+1
Nên 2.(3n+1) chia hết cho 3n+1 hay 6n+2 chia hết cho 3n+1
Do đó (6n+3)-(6n+2) chia hết cho d
Hay 1 chia hết cho d
Suy ra d=1
Mà 2 số nguyên tố cùng nhau có ƯCLN là 1
Vậy 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
P/s: nếu đúng thì hãy cho **** nha! ^-^
Gọi \(\left(3n+1;5n+3\right)=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+1⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+5⋮d\\15n+6⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(15n+6\right)-\left(15n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow3n+1;5n+3\)nguyên tố cùng nhau.
Vậy...