\(\sqrt{1+\sqrt{2}}\)

b = m +

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2017

\(a=\sqrt{1+\sqrt{2}}\)

giả sử a là số hữu tỉ, ta có

\(a^2-1=\sqrt{2}\Rightarrow\)\(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ( vô lí)

=> a là số vô tỉ

\(b=m+\dfrac{\sqrt{3}}{n}\)

giả sử b là số vô tỉ, ta có:

\(\sqrt{3}=n\left(b-m\right)\Rightarrow\) \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ (vô lí)

=> b là số vô tỉ

NV
5 tháng 6 2019

ĐKXĐ:...

\(M=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)

\(N=\frac{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)

Để \(M=N\Leftrightarrow x-1=2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\sqrt{3}+1\\\sqrt{x}=1-\sqrt{3}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left(\sqrt{3}+1\right)^2=4+2\sqrt{3}\)

4 tháng 7 2019

Bài 2 xét x=0 => A =0

xét x>0 thì \(A=\frac{1}{x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}}\)

để A nguyên thì \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\inƯ\left(1\right)\)

=>cho \(x-2+\frac{2}{\sqrt{x}}\)bằng 1 và -1 rồi giải ra =>x=?

4 tháng 7 2019

1,Ta có \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2=a+b+c+2\sqrt{ab}+2\sqrt{bc}+2\sqrt{ac}\)

=> \(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=2\)

\(a+2=a+\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\)

\(b+2=\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)\)

\(c+2=\left(\sqrt{c}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{c}+\sqrt{a}\right)\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+\frac{\sqrt{b}}{b+2}+\frac{\sqrt{c}}{c+2}=\frac{\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)}+\frac{\sqrt{b}}{\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{a}\right)}+...\)

=> \(\frac{\sqrt{a}}{a+2}+...=\frac{2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{c}\right)\left(\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)}=\frac{4}{\sqrt{\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)}}\)

=> M=0

Vậy M=0 

4 tháng 7 2019

b1. a)

Gỉa sử căn bậc 2 + căn bậc 3 lớn hơn hoặc bằng căn bậc 10

=> ( căn bậc 2 + căn bậc 3 )2 lớn hơn hoặc bằng căn bậc 102

2+ 2 * căn bậc 3 + 3 lớn hơn hoặc bằng 10

5 + 2 căn 6 lớn hơn hoặc bằng 10

2 căn 6 lớn hơn hoặc bằng 5

( 2 căn 6 )2 lớn hơn hoặc bằng 52

4 * 6 lớn hơn 25

24 lớn hơn hoặc bằng 25 (sai)

Vậy căn bậc 2 + căn bậc 3 nhỏ hơn căn bậc 10

Bài 1: Tính

a) Ta có: \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+2^2\)

\(=3+4\sqrt{3}+4\)

\(=7+4\sqrt{3}\)

b) Ta có: \(-\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=-\left[\left(\sqrt{2}\right)^2-2\cdot\sqrt{2}\cdot1+1^2\right]\)

\(=-\left(2-2\sqrt{2}+1\right)\)

\(=-\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=2\sqrt{2}-3\)

Bài 2: Tính

a) Ta có: \(0.5\cdot\sqrt{100}-\sqrt{\frac{25}{4}}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot10-\frac{5}{2}\)

\(=5-\frac{5}{2}\)

\(=\frac{5}{2}\)

b) Ta có: \(\left(\sqrt{1\frac{9}{16}}-\sqrt{\frac{9}{16}}\right):5\)

\(=\left(\sqrt{\frac{25}{16}}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{5}{4}-\frac{3}{4}\right)\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{2}{4}\cdot\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{10}\)

Bài 3: So sánh

a) Ta có: \(3\sqrt{2}=\sqrt{3^2\cdot2}=\sqrt{18}\)

\(2\sqrt{3}=\sqrt{2^2\cdot3}=\sqrt{12}\)

\(\sqrt{18}>\sqrt{12}\)(Vì 18>12)

nên \(3\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\sqrt{2}}>\sqrt{2\sqrt{3}}\)

b) Ta có: \(\left(15-2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-2\cdot15\cdot2\sqrt{10}+\left(2\sqrt{10}\right)^2\)

\(=225-60\sqrt{10}+40\)

\(=265-60\sqrt{10}\)

\(=135+130-60\sqrt{10}\)

Ta có: \(\left(3\sqrt{15}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{15}\right)^2=9\cdot15=135\)

Ta có: \(130-60\sqrt{10}\)

\(=\sqrt{16900}-\sqrt{36000}< 0\)(Vì 16900<36000)

\(\Leftrightarrow130-60\sqrt{10}+135< 135\)(cộng hai vế của BĐT cho 135)

\(\Leftrightarrow\left(15-2\sqrt{10}\right)^2< \left(3\sqrt{15}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow15-2\sqrt{10}< 3\sqrt{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \frac{3\sqrt{15}}{3}=\sqrt{15}\)

hay \(\frac{15-2\sqrt{10}}{3}< \sqrt{15}\)

9 tháng 9 2020

phần a của 3 bài đều easy mà cả 3 bài đều easy

25 tháng 6 2018

a) \(2\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=28\) (*)

đk: x >/ 0

(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=28\)

\(\Leftrightarrow13\sqrt{2x}=28\) \(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{28}{13}\Leftrightarrow2x=\left(\dfrac{28}{13}\right)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{392}{169}\left(N\right)\)

Kl: \(x=\dfrac{392}{169}\)

b) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (*)

đk: x >/ 5

(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)

Kl: x=9

c) \(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x+1}}=2\) (*)

Đk: \(\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+1}=4\Leftrightarrow3x-2=4x+4\Leftrightarrow x=-6\left(N\right)\)

Kl: x=-6

d) \(\dfrac{\sqrt{5x-4}}{\sqrt{x+2}}=2\) (*)

Đk: \(x\ge\dfrac{4}{5}\)

(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{5x-4}=2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow5x-4=4x+8\Leftrightarrow x=12\left(N\right)\)

Kl: x=12

b: \(=\dfrac{\left|x\right|+\left|x-2\right|+1}{2x-1}=\dfrac{x+x-2+1}{2x-1}=\dfrac{2x-1}{2x-1}=1\)

c: \(=\left|x-4\right|+\left|x-6\right|\)

=x-4+6-x=2

10 tháng 10 2019

a, Điều kiện x ∉ {\(\frac{5}{3};\frac{1}{7}\)}

\(\sqrt{3x-5}=\sqrt{7x-1}\)

\(\left(\sqrt{3x-5}\right)^2=\left(\sqrt{7x-1}\right)^2\)

\(\left|3x-5\right|=\left|7x-1\right|\)

\(3x-5=7x-1\)

\(-4x=4\) => x = -1

19 tháng 8 2018

Bài 3 : Áp dụng BĐT Bu - nhi - a cốp xki ta có :

\(A=\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x-2+4-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của A là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=3\)

\(B=\sqrt{6-x}+\sqrt{x+2}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(6-x+x+2\right)}=\sqrt{2.8}=4\)

Vậy GTLN của B là 4 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=2\)

\(C=\sqrt{x}+\sqrt{2-x}\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left(x+2-x\right)}=\sqrt{2.2}=2\)

Vậy GTLN của C là 2 . Dấu \("="\) xảy ra khi \(x=1\)

19 tháng 8 2018

Bài 2:

a .\(\dfrac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Leftrightarrow a+b-2\sqrt{ab}\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b\)

b. \(\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\Leftrightarrow a+b< \left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\Leftrightarrow a+b< a+b+2\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)

\(c.a+b+\dfrac{1}{2}\ge\sqrt{a}+\sqrt{b}\) ( t nghĩ là > thôi )

d. \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2\sqrt{ab}+b\right)+\left(b-2\sqrt{bc}+c\right)+\left(c-2\sqrt{ca}+a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right)^2+\left(\sqrt{c}-\sqrt{a}\right)^2\ge0\)

\("="\Leftrightarrow a=b=c\)

e. \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+2b-a-b-2\sqrt{ab}}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\) ( đúng)

\("="\Leftrightarrow a=b\)