K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2019

\(A=1+16^1+16^2+16^3+...+16^{69}\)   ( có 70 số hạng )

\(=\left(1+16\right)+\left(16^2+16^3\right)+...+\left(16^{68}+16^{69}\right)\) ( có 35 cặp số )

\(=\left(1+16\right)+16^2\left(1+16\right)+...+16^{68}\left(1+16\right)\)

\(=17+16^2.17+...+16^{68}.17\)

\(=17\left(1+16^2+16^4+...+16^{68}\right)⋮17\)

A không phải là số nguyên tố vì A > 17 và A chia hết 17.

22 tháng 4 2019

NX : 195457 ⋮ 4195457 ⋮ 4

* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod4)p2≡1(mod4). Do đó N ⋮ 4N ⋮ 4

* pp là SNT >5>5 nên p2≡1(mod3)p2≡1(mod3). Do đó N ⋮ 3N ⋮ 3

* pp là SNT >5>5 nên p4≡1(mod5)p4≡1(mod5). Do đó N ⋮ 5N ⋮ 5

Vậy suy ra N ⋮ (3.4.5)N ⋮ (3.4.5) tức là N ⋮ 60N ⋮ 60.

22 tháng 4 2019

đầu tiên . CM : \(1954^{5^7}\)= 4m với m nguyên dương

ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát p4m - 1 \(⋮\)60 với mọi p nguyên tố > 5 và mọi SND m

thật vậy , p4m - 1 = ( p4 )m - 1m = ( p4 - 1 ) . A = ( p - 1 ) ( p + 1 ) ( p2 + 1 ) . A ( A thuộc N )

do p lẻ nên p-1,p+1 là 2 số chẵn liên tiếp suy ra ( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)4 ( 1 )

Mà ( p - 1 ).p.(p+1 ) \(⋮\)3 . p \(⋮̸\)3  \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 ( 2 )

do p \(⋮̸\)5 nên p có các dạng \(\mp5k+1,\mp5k+2\)

nếu p = 5k +- 1 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp10k+1=5n+1\)

nếu p = 5k +- 2 \(\Rightarrow\)p2 = \(25k^2\mp20k+4=5q-1\)

\(\Rightarrow\)p4 - 1 \(⋮\)5   ( 3 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)....

4 tháng 7 2016

tổng các chữ số của a=52 ( vì a gồm 52 số 1) 
tg tự tổng các chữ số của b=104 
1 số đc gọi là chia hết cho 3 khi tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 3 
Vì vậy a=52 mà 5+2=7 ; 7 không chia hết cho 3 =>a k chia hết cho 3 
b=104 mà 1+0+4=5; 5 cũg k chia hết cho 3=>b k chia hết cho 3 
tích của a.b là tích của 2 số k chia hết cho 3 nên k chia hết cho 3 

CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT NHA !

nhớ nha bạn....

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Bài 1:
Ta có:

\(b^2+c^2-a^2+2bc=(b^2+2bc+c^2)-a^2\)

\(=(b+c)^2-a^2=(2p-a)^2-a^2\) (do \(a+b+c=2p\) )

\(=4p^2-4pa+a^2-a^2=4p^2-4pa=4p(p-a)\)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2018

Bài 2:

Dấu \(\Leftrightarrow \) thể hiện bài toán đúng trong cả 2 chiều.

Ta có: \(5a+2b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 2(5a+2b)\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 10a+4b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 10a+4b+17a+17b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 27a+21b\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 3(9a+7b)\vdots 17\)

\(\Leftrightarrow 9a+7b\vdots 17\) (do 3 và 17 nguyên tố cùng nhau)

Ta có đpcm.