K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2015

a) Giả sử ƯCLN(a;2a-1)=d. Khi đó a và 2a-1 cùng chia hết cho d, suy ra 2a-(2a-1)=1 chia hết cho d hay d=1 và ƯCLN(a;2a-1)=1 nên (a;2a-1) là nguyên tố cùng nhau với bất ký a thuộc N (đpcm)

b) Giả sử ƯCLN(a;6a-1)=d. Khi đó a và 6a-1 cùng chia hết cho d, suy ra 6a-(6a-1)=1chia hết cho d hay d=1 và ƯCLN(a;6a-1)=1 nên (a;6a-1) là nguyên tố cùng nhau với bất ký a thuộc N (đpcm)

13 tháng 12 2015

Gọi d là ƯC(2a+1;6a+4)             (d thuộc N*)

=> 2a+1 chia hết cho d;6a+4 chia hết cho d

=>3(2a+1) chia hết cho d hay 6a+3 chia hết cho d

=>(6a+4)-(6a+3) chia hết cho d

     6a+4-6a-3     chia hết cho d

     (6a-6a)+(4-3) chia hết cho d

                  1     chia hết cho d

=> d=1

=> 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*) 

      Vậy 2a+1 và 6a+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( a thuộc N*) 

14 tháng 12 2017

Gọi d là UCLN(2a;6a+1)

Ta có : 

2a \(⋮\)d => 2.2a\(⋮\)d => 6a \(⋮\)d     (1)

6a + 1 \(⋮\)d   (2)

Lấy (2) - ( 1)  < = > 6a + 1 - 6a = 1 \(⋮\)d

< = > d = 1

Vậy 2a và 6a +1  là hai số nguyên tố cùng nhau