\(⋮\) 10

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

\(\Rightarrow\left(3^{n+2}+3^n\right)+\left(-2^{n+2}-2^n\right)\)

\(\Rightarrow3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(2^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n.10-2^n.5\)

\(\Rightarrow3^n.10-2^{n-1}.10\)

\(\Rightarrow10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

\(\Rightarrow3^{n+2}-2^{n+2}+3^n+2^n⋮10\)

# Kukad'z Lee'z

 
 
 
 
27 tháng 11 2021

hok bít

1 tháng 12 2018

a)Ta có : 5\(^5\)- 5\(^4\) + 5\(^3\)

= 53(52 - 5 + 1 )

=5. 21 

Vì 21 \(⋮\)7 nên 21 . 53\(⋮\)7

Vậy 5-54 + 53 \(⋮\)7

 Mấy câu kia b giải tương tự nhé

27 tháng 10 2017

giải giúp mk với mk sắp đi học rồibucminh

18 tháng 7 2017

Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm).                                                                                                 Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm. 

6 tháng 12 2016

Đề sai , bạn kiểm tra lại nhé :)

6 tháng 12 2016

đúng đề mà bạn ??????

26 tháng 9 2019

Trl :
\(\frac{1}{9}.27^n=3^{n+2}\)

\(3^{-2}.\left(3^3\right)^n=3^{n+2}\)

\(3^{-2}.3^{3n}=3^{n+2}\)

\(\Rightarrow-2+3n=n+2\)

\(\Rightarrow3n=n+4\)

\(\Rightarrow2n=4\)\(\Rightarrow n=2\)

Hok tốt

26 tháng 9 2019

Trl :

\(\frac{1}{9}3^4.3^n=3^7\)

\(3^{-2}.3^4.3^n=3^7\)

\(\Rightarrow-2+4+n=7\)

\(\Rightarrow2+n=7\)

\(\Rightarrow n=7-2\)

\(\Rightarrow n=5\)

Hok tốt !

30 tháng 6 2017

a)Ta có
\(m^2+105^n+2^{105}=m^2+\left(...5\right)+2^{104}.2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...6\right).2\)
\(m^2+\left(...5\right)+\left(...2\right)\)
\(m^2+\left(...7\right)\)
Ta có
m2 luôn có tận cùng là 1;4;5;6;9
\(\Rightarrow m^2+\left(...7\right)\ne\left(...0\right)\)
=> m2+(...7) không chia hết cho 10

Hay \(m^2+105^n+2^{105}\)không chia hết cho 10
Câu b tương tự

17 tháng 7 2017

Ta có : n2 + 4n + 3 

= n2 + 3n + n + 3

= n(n + 3) + (n + 3)

= (n + 1)(n + 3)

Vậy nếu n là số thẻ thì n sẽ có dạng 2k + 1 (k là số tự nhiên)

Khi đó : n2 + 4n + 3 = (n + 1)(n + 3) = (2k + 1 + 1)(2k + 1 + 3) = (2k + 2)(2k + 4) = 2(k + 1)2(k + 2) = 4(k + 1)(k + 2) 

Vì k + 1 và k + 2 là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có 1 số chẵn nên : 4(k + 1)(k + 2) chia hết cho 8 (với mọi n lẻ)