K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2016

AB2=(2-1)2+(0+1)2=2  =>AB=can(2)

BC2=(2+5)2+(0+7)2=98  =>BC=7*can(2)

AC2=(1+5)2+(-1+7)2=72  =>AC=6*can(2)

ta thay AB+AC=BC suy ra A nam giua B va C ;A,B,C thang hang

8 tháng 4 2016
C( 0, -1) à
Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).Câu 30: Đồ thị...
Đọc tiếp

Câu 26: Đường thẳng y = -x + 5 cắt trục hoành tại điểm nào?

A. (-5; 0) B. (1; 0) C. (5; 0) D. (1; 4)

Câu 27: Đường thẳng y = 2x – 1 cắt trục tung tại điểm nào?

A. (0; -1) B. (0; 1) C. (1/2;0) D. (-1; 0)

Câu 28: Đường thẳng y = 3x + 2 và đường thẳng y = -x + 6 cắt nhau tại điểm:

A. (1; 5)                  B . (2; 7) C. (2; 4) D. (4; 14).

Câu 29: Điểm thuộc đường thẳng y = 4x - 2 là:

A. (0; 2)                  B . (3; 1) C. (2; 6) D. (1; 6).

Câu 30: Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt sau

A. (0; 3) và (3; 0) C. (0; 3) và (1,5; 2)

C. (0; 3) và (1; 5) D. (3; 0) và (1,5; 0)

Câu 31: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là

một đường cong Parabol.

một đường thẳng đi qua hai điểm (0; b) và ((-b)/a;0)

một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

một đường thẳng đi qua hai điểm (b; 0) và (0; b)

Câu 32: Khẳng định nào về hàm số y = x + 3 là sai

A. Cắt Oy tại (0; 3) B. Nghịch biến trên  

C. Cắt Ox tại (-3; 0) D. Đồng biến trên  

Câu 33: Góc tạo bởi đường thẳng:  y =   với trục Ox bằng

A. 300                  B . 300            C. 450            D. 600. 

2
31 tháng 12 2021

Câu 26: C

Câu 27: A

31 tháng 12 2021

Trả lời

C, A

HT

22 tháng 11 2016

a/ Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + b

Vì đường thẳng đi qua A,B nên ta có hệ

\(\hept{\begin{cases}0=2a+b\\-2=b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}}\)

Vậy phương trình đường thẳng AB là:

\(y=x-2\)

b/ Ta chứng minh C thuộc đường AB

Ta thế tọa độ điểm C vào đường thẳng AB thì được

\(1=3-2\)(đúng)

Vậy C thuộc đường thẳng AB hay A,B,C thẳng hàng

23 tháng 11 2018

y x O 1 3 C(3;1) A(2;0) B(0;-2) H

Kẻ CH⊥Ox

Ta có OB=\(\left|-2\right|=2\)

OA=\(\left|2\right|=2\)

\(OH=\left|3\right|=3\)

CH=\(\left|1\right|=1\)

Xét △OAB vuông tại O có

OA=OB=2

Suy ra △OAB vuông cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=45^0\)(1)

Ta có OH=AH+OA\(\Leftrightarrow AH=AH-OA=3-2=1\)

Xét △CHA vuông tại H có

AH=CH=1

Suy ra △CHA vuông cân tại H

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CAH}=45^0\)(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{CAH}=45^0\)(3)

Mà O,A,H thẳng hàng(4)

Từ (3),(4)\(\Rightarrow\widehat{OAB}\)\(\widehat{CAH}\) là hai góc đối đỉnh

\(\Rightarrow\)A,B,C thẳng hàng

23 tháng 11 2022

\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;-2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(1;1\right)\)

Vì -2/1=-2/1

nên A,B,C thẳng hàng