Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : k là ƯCLN của 7n + 10 và 5n + 7
Vậy : 7n + 10 chia hết cho k ; 5n + 7 chia hết cho k
Hay 5(7n + 10 ) và 7(5n + 7 )
35n + 50 và 35n + 49 chia hết cho k
=> ĐPCM
Hai bài kia bạn làm tương tư nhé , chúc may mắn
gọi d là UC(2n+1;3n+1)
ta có 2n+1 chia hết cho d=>3(2n+1) chia hết cho d hay 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>2(3n+1) chia hết cho d hay 6n+2 chia hết cho d
(2n+1)-(3n+1) chia hết cho d=>(6n+3)-(6n+2) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d
=> d thuộc U(1)={1}
=> d =1
=> UCLN(2n+1;3n+1)=1=> 2n+1 và 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
tick nha!!!!!!!!!!
gọi UCLN(3n+1;4n+1) là d
=> 3n+1 chia hết cho d =>4(3n+1) chia hết cho d =>12n+4 chia hết cho d
=>4n+1 chia hết cho d =>3(4n+1) chia hết cho d =>12n+3 chia hết chi d
=>(12n+4)-(12n+3) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(3n+1;4n+1)=1
=>... nguyên tố cùng nhau
Vì 14n+3 và 21n+4 là hai sô nguyên tố cùng nhau
=>ƯCLN(14n+3,21n+4)=1
Ta có:
Gọi UCLN của hai số đó là d
=>14n+3 chia hết cho d
21n+4 chia hết cho d
=>3.(14n+3)=42n+9 chia hết cho d
2.(21n+4)=42n+8 chia hết cho d
=>42n+9-42n+8 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau(ĐPCM)
Giải:
Gọi \(d=UCLN\left(2n+1;3n+1\right)\)
Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)
\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\Rightarrow6n+2⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-6n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;3n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow2n+1\) và 3n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Vậy...
Mik ko bết làm bạn vào gợi ý dưới đây:vào câu hỏi tương tự
^_^&>_<
Gọi ƯCLN ( 2n+1 ; 2n+3 ) = d ( d là số tự nhiên )
=> 2n+1 chia hết cho d ; 2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3- (2n+1) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
=> d= 1;2
Vì 2n+1; 2n+3 là các số lẻ
=> 2n+1; 2n+3 không chia hết cho 2
= > d=1
=> ƯCLN ( 2n+1 ; 2n+3 )=1
=> 2.n+1 và 2.n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau