K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Lời giải:

Gọi $\text{B(2021)}$ là bội của $2021$

$2022^n-1=(2021+1)^n-1=\text{B(2021)}+1-1=\text{B(2021)}$

Mà $2021=43\times 47$ không phải số nguyên tố

$\Rightarrow 2022^n-1$ không là số nguyên tố 

$\Rightarrow 2022^n-1, 2022^n+1$ không thể đồng thời là số nguyên tố. 

11 tháng 12 2023

Các bạn đặt câu hỏi về đề Toán lớp 4 đi

TT
11 tháng 12 2023

Cậu trả lời đi, sáng mai tớ phải nộp rồi. Nhanh nhé, tớ tìm cho

14 tháng 3 2023

A>B

14 tháng 3 2023

bạn có thể giải chi tiết được không ạ?

 

26 tháng 3 2023

\(\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(8^2-576:3^2\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(64-576:3^2\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+...+2022^{2022}\right)\left(64-64\right)\)

\(=\left(1^1+2^2+3^3+4^4+2022^{2022}\right).0\)

\(=0\)

26 tháng 3 2023

Ta có :                  

                82 - 576 : 32

= 64 - 576 : 9

= 64 - 64

=  0

 (11 + 22 + 33 + 44 +...+ 20222022) . 0

= 0           

6 tháng 10 2023

Ta có 3m + 2022

Nếu m = 0 ⇒ 3+ 2022 = 2023 

Mà số chính phương không có chữ số tận cùng là 3 ( loại )

Nếu m ≥ 1 ⇒ 3m + 2022 chia 3 dư 2 ( 3m ⋮ 3; 2022 chia 3 dư 2 )

Mà số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1 ( loại )

Vậy không có số tự nhiên nào thỏa mãn 3m + 2022 là số chính phương

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Lời giải:

Với $m=0$ thì $3^0+2022=2023$ không là scp (loại) 

Với $m=1$ thì $3^m+2022=2025$ là scp (chọn) 

Vơi $m\geq 2$ thì $3^m+2022\vdots 3$ do $3^m\vdots 3, 2022\vdots 3$ và $3^m+2022\not\vdots 9$ do $3^m\vdots 9$ và $2022\not\vdots 9$

Một số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 nên $3^m+2022$ không phải scp với mọi $m\geq 2$
Vậy $m=1$ là đáp án duy nhất.

18 tháng 3 2022

`Answer:`

Gọi \(ƯC\left(2n+7;5n+17\right)=d\left(d\inℤ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+7⋮d\\5n+17⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}5\left(2n+7\right)⋮d\\2\left(5n+17\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}10n+35⋮d\\10n+34⋮d\end{cases}}\)

Lập hiệu: \(\left(10n+35\right)-\left(10n+34\right)\)

\(=10n+35-10n-34\)

\(=\left(10n-10n\right)+\left(35-34\right)\)

\(=1\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy phân số `\frac{2n+7}{5n+17}` tối giản với mọi `n\inNN`