\(\dfrac{11}{2}.\dfrac{12}{2}.\dfrac{13}{2}...\dfrac{20}{2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

Câu hỏi của Đào Thị Phúc - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Của mik làm nha bạn, đừng nói mik lười

22 tháng 3 2018

Câu hỏi của Đào Thị Phúc - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Của mik làm nha bạn, đừng nói mik lười

2 tháng 2 2018

Ta có S = 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 nên S có 10 số hạng
Và 1/2 = 10/20
Mà 1/11 > 1/12 > 1/13 > 1/14 > 1/15 > 1/16 > 1/17 > 1/18 > 1/19 > 1/20
Nên 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/20x10
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 10/20
=> 1/11+1/12+1/13+...+1/19+1/20 > 1/2
Vậy S > 1/2

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

28 tháng 2 2018

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\\ \dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\\ ..........\\ \dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\\ \Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

12 tháng 4 2017

Ta có: \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}-2\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}-\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}-1-\dfrac{1}{2}-...-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}\)

Vậy \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}\)

13 tháng 3 2017

Ta có: \(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{14}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{15}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{16}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{17}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{18}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

=> \(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}.10\)

hay S > \(\dfrac{1}{2}\)

13 tháng 3 2017

Ta có :

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 11 < 20 )

\(\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20}\) ( vì 1 > 0 , 0 < 12 < 20 )

...

\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\)( 10 số hạng )

\(\Rightarrow S>\dfrac{1}{20}.10\Rightarrow S>\dfrac{10}{20}\Rightarrow S>\dfrac{1}{2}\)

Vậy ...

17 tháng 5 2018

Giải:

a) \(A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{-20}{41}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{13}+\dfrac{-21}{41}+\dfrac{-20}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}\left(\dfrac{5}{7}+1\right)+\dfrac{-41}{41}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{5}{13}.\dfrac{12}{7}+\left(-1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{60}{91}+\left(-1\right)=-\dfrac{31}{91}\)

Vậy ...

b) \(B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{12}{11}-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{12}{11}-\dfrac{7}{11}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{5}{11}\)

Vậy ...

c) \(C=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-2}{7}\)

\(\Leftrightarrow C=\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow C=0+\left(-1\right)=-1\)

Vậy ...

13 tháng 6 2018

Dấu " / " là phân số nhé

a) 5/-4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . 16/25 + -5/4 . 9/25

= -5/4 . ( 16/25 + 9/25 )

= -5/4 . 1

= -5/4

b) 4 11/23 - 9/14 + 2 12/23 - 5/4

= 103/23 - 9/14 + 58/23 - 5/4

= 103/23 + 58/23 - 9/14 - 5/4

= 7 - 9/14 - 5/4

= 143/28

c) 2 13/27 - 7/15 + 3 14/27 - 8/15

= 67/27 - 7/15 + 95/27 - 8/15

= 67/27 + 95/27 - 7/15 - 8/15

= 6 - 7/15 - 8/15

= 5