\(1111......111222.......2222\)là tích 2 số liên tiếp

           (2015 chữ số...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2020

Bài 2: Gọi 3 số chẵn liên tiếp là \(2a\)\(2a+2\)\(2a+4\)\(a\inℕ\))

Theo bài ta có: \(\left(2a+2\right)\left(2a+4\right)-2a.\left(2a+2\right)=256\)

\(\Leftrightarrow4.\left(a+1\right)\left(a+2\right)-4a\left(a+1\right)=256\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a+2-a\right)=64\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow a+1=32\)

\(\Leftrightarrow a=31\)

\(\Rightarrow2a=2.31=62\)\(2a+2=64+2=64\)\(2a+4=64+4=66\)

Vậy 3 số cần tìm là 62, 64, 66

14 tháng 10 2020

1. 94260 - 35137

= ( 9424 )15 - ( ...1 )

= ( ...6 )15 - ( ...1 )

= ( ...6 ) - ( ...1 )

= ...5

2. Gọi 3 số chẵn liên tiếp là k ; k + 2 ; k + 4 ( k thuộc Z ) . Theo đề ta có :

k ( k + 2 ) + 256 = ( k + 2 ) ( k + 4 )

<=> k2 + 2k + 256 = k2 + 6k + 8

<=> k2 + 2k + 256 - k2 - 6k - 8 = 0

<=> - 4k + 248 = 0

<=> - 4k = - 248

<=> k = 62

Vậy 3 số chẵn liên tiếp cần tìm là 62 ; 64 ; 66

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0

Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10,20,...90,100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5,15,...45,55,...95 là 10 nữa. Và số 25x4 ta được 100, 50x2 ta được 100, 75x4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy có 24 chữ số 0 ở cuối

k cho mik nha

1 tháng 9 2015

Ta thấy: 

12=3.4

1122=33.34

Từ đó suy ra 111.....111222222....22=33........3x333........34

                                                      |(50 số 3)|x|49 số 3 và 1 số 4

1 tháng 9 2015

=33333.....333x3......3333334

16 tháng 11 2017

Ta có :

\(B=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}\)

\(B=\left(\frac{2015}{2}+1\right)+\left(\frac{2014}{3}+1\right)+...+\left(\frac{1}{2016}+1\right)+1\)

\(B=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}\)

\(B=2017.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{B}{A}=\frac{2017.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}}=2017\)

Vậy \(\frac{B}{A}\)là số nguyên