\(\dfrac{R1}{R2}\)= \(\dfrac{L1}{L2}\).
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Lấy cùng một vật liệu làm dây.

\(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\); \(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{\rho l_1}{S_1}}{\dfrac{\rho l_2}{S_2}}=\dfrac{\rho l_1S_2}{\rho l_2S_1}=\dfrac{l_1S_2}{l_2S_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\)

25 tháng 12 2017

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫnSự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫnđẹp hông nè (^ . ^) tất cả đều là em tự ghi đó <3 bức 2nd là bn em tự chụp nên sắc nét dzậy đó -.- còn bức 1st là em lấy đt mama chụp nên nó mờ hổng thấy gì luôn TT.TT cơ mà chữ "Minh Minh ♡" là rõ nhất nhỉ >///<

21 tháng 12 2017

a, Taco: R1= U1/I1 ; R2= U2/I2

=> I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

mà I1=I2 => U1/R1 = U2/R2

=> U1/U2 = R1/R2 (1)

Ta co: Q1= U1.I1.t ; Q2 = U2.I2.t

=> \(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{Q1}{U1.t}=\dfrac{Q2}{U2.t}\Rightarrow\dfrac{Q1}{Q2}=\dfrac{U1.t}{U2.t}\)(2)

(1) (2) => Q1/Q2 = R1/R2

b, Ta co: I1 = U1/R1 ; I2 = U2/R2

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{R1}:\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{U1.R1}{U2.R2}\)

mà U1 = U2 => I1/I2 = R1/R2

\(I1=\dfrac{Q1}{U1.t};I2=\dfrac{Q2}{U2.t}\)

=> \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{Q1}{U1.t}:\dfrac{Q2}{U2.t}=\dfrac{Q1}{Q2}\)

=> Q1/Q2 = R1/R2

21 tháng 12 2017

tks @nguyen quynh huong nha

27 tháng 9 2018

Áp dụng hệ thức định luật Ôm gồm R1 song song R2 ta có:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\); \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\); \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Vì R1 song song R2 nên

I = I1 + I2 và U = U1 = U2

=> \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

19 tháng 9 2018

\(R_1//R_2\Leftrightarrow U=U_1=U_2\)

Theo đề bài : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\Leftrightarrow I_1R_1=I_2R_2\Leftrightarrow U_1=U_2\) ( Đúng )

19 tháng 9 2018

Vì R1 // R2 => U = U1 = U2

Ta có : \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U}{R_1}\Rightarrow I_1.R_1=U\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U}{R_2}\Rightarrow I_2.R_{2_{ }}=U\)

\(\Rightarrow I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (ĐPCM)

30 tháng 10 2018

?????? cái j v

23 tháng 9 2017

- Trong đoạn mạch mắc song song ta có: U1=U2=Um và Im=I1+I2

và Rm=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

I1=\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_M}{R_1}=\dfrac{I_m.R_m}{R_1}=\dfrac{R_m}{R_1}.I_m=\dfrac{\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}{R_1}.I_m=\dfrac{R_2}{R_1+R_2}.I_m\)

R1 R2 R3

a) Điện trở tương đương của 2 điện trở R1 và R2 là:

\(R_{12}=R_1+R_2=30+40=70\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{70\cdot70}{70+70}=35\Omega\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua toàn mạch là: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{35}=\dfrac{44}{7}A\)

Theo sơ đồ, ta có: (R1 nt R2) // R3

=> U = U12 = U3; I1 = I2

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}A\)

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 và R2 là:

\(I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{220}{70}=\dfrac{22}{7}\)

8 tháng 11 2018

a) O B A I F F' B' A' Genius Kronos Huy d d'

b) Ta có ΔBOA∼ΔB'OA'

=>\(\dfrac{BA}{AO}=\dfrac{B'A'}{OA'}\)

=>\(\dfrac{h}{d}=\dfrac{h'}{d'}\Rightarrow\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) (1)

Lại có ΔIOF'∼ΔB'A'F'

=>\(\dfrac{IO}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)

mà IO=AB=h

A'F'=A'O-OF'=d'-f'

=>\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{f}{d'-f'}\) (2)

Từ (1) và (2)

=>\(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{f}{d'-f'}\)

=>dd'-df'=d'f

Chia mỗi vế cho dd'f

(f=f ')

=>\(\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{d}\)

=>\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\)

đpcm

7 tháng 11 2018

đ? nào nằm trên trục chính??

A hay B ??