K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

Ta có : (4n + 3)2 - 25 

= 16n+ 24n + 9 - 25

= 16n+ 24n - 16

= 8(2n2 + 3n - 2)

Mà n là số nguyên nên : (2n2 + 3n - 2) nguyên

=> 8(2n2 + 3n - 2) chia hết cho 8

Vậy  (4n + 3)2 - 25 chia hết cho 8

19 tháng 9 2016

a) (4n+3)^2-25=(4n+3+5)(4n-3+5)=(4n+8)(4n-2)=16n^2-8n+32n-16

Vì 16n^2 chia hết cho 8;8n chia hết cho 8;32n chia hết cho 8;16 chia hết cho 8

=>16n^2-8n+32n-16 chia hết cho 8

b)(2n+3)^2-9

=(2n+3-3)(2n+3+3)

=2n(2n+6)=4n^2+12n

Vì 4n^2 chia hết cho 4,12n chia hết cho 4=>4n^2+12n chia hết cho 4

Bài 2: 

a: \(\left(2n-1\right)^3-\left(2n-1\right)\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left[\left(2n-1\right)^2-1\right]\)

\(=\left(2n-1\right)\cdot\left(2n-1-1\right)\left(2n-1+1\right)\)

\(=2n\left(2n-2\right)\left(2n-1\right)\)

\(=4n\left(n-1\right)\left(2n-1\right)\)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>4n(n-1) chia hết cho 8

=>4n(n-1)(2n-1) chia hết cho 8

b: \(n^3-19n=n^3-n-18n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-18n\)

Vì n;n-1;n+1 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3!=6\)

=>n(n-1)(n+1)-18n chia hết cho 6

23 tháng 9 2017

\(a,n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\\ =\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\\ =n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\\ \Rightarrow n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

25 tháng 9 2017

Sao có câu a) không vậy bạn?

9 tháng 10 2019

Câu hỏi của Nghĩa Nguyễn - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath