![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a^3 + 5a = a^3 - a + 6a
= a( a^2 - 1) + 6a
= a( a-1) ( a+1) + 6a
nhận xét a,( a-1),(a+1) là 3 số nguyên liên tiếp vì a thuộc Z
nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà 2 và 3 nguyên tố cung nhau nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 x 3 hay chia hết cho 6
vậy a^3 -a chia hết cho 6 mà 6a chia hết cho 6
nên a^3 -a + 6a chia hết cho 6
hay a^3 + 5a chia hết cho 6 ( đpcm)
a^3 + 5a = a^3 - a + 6a
= a( a^2 - 1) + 6a
= a( a-1) ( a+1) + 6a
nhận xét a,( a-1),(a+1) là 3 số nguyên liên tiếp vì a thuộc Z
nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2
mà 2 và 3 nguyên tố cung nhau nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 x 3 hay chia hết cho 6
vậy a^3 -a chia hết cho 6 mà 6a chia hết cho 6
nên a^3 -a + 6a chia hết cho 6
hay a^3 + 5a chia hết cho 6 ( đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tổng:
(5a-4b)+4(2a+b)=5a-4b+8a+4b
<=>(5a-4b)+4(2a+b)=13a
Ta có : 13 chia hết cho 13 => 13a chia hết cho 13 với mọi a thuộc Z
=> [(5a-4b)+4(2a+b)] chia hết cho 13 (1)
Ta có (5a-4b) chia hết cho 13 - Bài cho (2)
Từ (1) ; (2) => 4(2a+b) chia hết cho 13
mà (4,13) =1
=> (2a+b) chia hết cho 14
Do đó nếu (5a-4b) chia hết cho 13 thì (2a+b) chia hết cho 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, an+3-an+1=an.a(a2-1)=an(a-1)a(a+1)
Vì (a-1)a(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp
=> (a-1)a(a+1) chia hết cho 2 và 3
Mà (2,3)=1
=>(a-1)a(a+1) chia hết cho 6
=> an(a-1)a(a+1) chia hết cho 6
=>đpcm
b, a3+5a=(a3-a)+6a=a(a2-1)+6a=(a-1)a(a+1)+6a
CM (a-1)a(a+1) chia hết cho 6
6a chia hết cho 6
=>(a-1)a(a+1)+6a chia hết cho 6
=>đpcm
c, a3+b3+c3-a-b-c=(a3-a)+(b3-b)+(c3-c)
đến đây dễ rồi, tự làm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(\Rightarrow\left(3^n\cdot3^2+3^n\right)-\left(2^n\cdot2^2+2^n\right)\)
\(\Rightarrow3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)
\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^n\cdot5\)
\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot\left(2\cdot5\right)\)
\(\Rightarrow10\left(3^n-2^n\right)\) chia hết cho 10
b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)
\(\Rightarrow3^n\cdot3^3+3^n\cdot3+2^n\cdot2^3+2^n\cdot2^2\)
\(\Rightarrow3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)
\(\Rightarrow3^n\cdot30+2^n\cdot12\)
\(\Rightarrow3^n\cdot6\cdot5+2^n\cdot2\cdot6\)
\(\Rightarrow6\left(3^n\cdot5+2^n\cdot2\right)\) chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3
=> ĐPCM;
a^3 = 3^3
5a = 5 . 3
ta có : 9 + 15 = 24
vậy 24 chia hết cho 6
A=a3+5a=(a3-a)+6a=a(a-1)(a+1)+6a
Vì a(a-1)(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6 và 6a chia hết cho 6
=> A chia hết cho 6.