Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thứ nhất: Chân dài, không phụ thuộc môi trường sống
- Thứ hai: Chạy nhanh
sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn:
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Cấu tạo trong của thằn lằn tiến hóa hơn ếch:
Cấu tạo trong | Thằn lằn | Ếch |
Bộ xương | - Xương sườn gắn với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực, tham gia hô hấp và bảo vệ các cơ quan bên trong. - Có 8 đốt sống cổ vận động đầu linh hoạt. - Cột sống dài, đai vai khớp với cột sống giúp chi trước vận động linh hoạt. - Xương đuôi có nhiều đốt sống đuôi tạo ma sát và cân bằng khi tiếp đất và di chuyển.
| - Đầu kém linh hoạt do có 1 đốt sống cổ. - Đai vai không gắn trực tiếp vào cột sống. Cử động của chi còn đơn giản chưa đủ sức nâng cơ thể lên khỏi mặt đất.
|
Tiêu hóa | - Ống tiêu hóa phân hóa rõ: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, có gan, mật, tụy. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước giúp cơ thể chống mất nước, thích nghi với đời sống ở cạn.
| - Ruột ngắn, chưa tách biệt ruột trước và ruột giữa. Ruột sau (ruột thẳng) mở trực tiếp vào xoang huyệt. |
Hô hấp | - Có sự phát triển của khí quản, phế quản và đặc biệt là phổi. - Phổi có nhiều vách ngăn (cơ liên sườn tham gia vào hô hấp) làm tăng diện tích trao đổi khí của phổi, thích nghi với đời sống trên cạn. - Hô hấp hoàn toàn bằng phổi | - Phổi đơn giản, ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da (sống ở những nơi ẩm ướt). |
Tuần hoàn | - Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi. Dù máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng chưa nhiều ôxi hơn máu ếch. | - Tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha nhiều hơn. |
Bài tiết | - Thận sau, xoang huyệt có khả năng tái hấp thu nước. Nước tiểu đặc. | Thận giữa (bóng đái lớn). |
Thần kinh và giác quan | - Não trước và tiểu não phát triển liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp trên cạn. - Tai có ống tai ngoài. - Mắt có mí mắt thứ 3 và có tuyến lệ bảo đảm mắt không khô, mắt quan sát tốt để bắt mồi và trốn kẻ thù.
|
|
1. hệ thần kinh của chim bồ câu :
+có não trước,não giữa và não sau phát triển
2.đẻ con sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu
3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :
+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..
nhược điểm của đấu tranh sinh học
+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều
+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng
+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại
Đáp án D
Sinh sản theo kiểu giao phối tiến hóa hơn sinh sản vô tính là vì thế hệ sau có sự tổ hợp vật chất di truyền có nguồn gốc khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt di truyền, làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp có lợi thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Đáp án C
Mức độ tiến hóa sinh sản
- sinh sản hữu tính → sinh sản vô tính.
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:
- Từ thụ tinh ngoài (cá chép) → thụ tinh trong (thỏ)
- Từ đẻ nhiều trứng (cá chép) → đẻ con (chó).
- Từ phôi phát triển qua biến thái (ếch) → trực tiếp (chim) → trực tiếp có nhau thai (thỏ)
- Từ không có tập tính bảo vệ trứng → làm tổ ấp trứng (chim) → đào hang, lót ổ (thỏ)
- Từ ấu trứng tự đi kiếm mồi → nuôi con bằng suowax diều, mớm mồi (chim) → nuôi con bằng sữa mẹ.
- Động vật phân tính → động vật lưỡng tính.
Xét các so sánh của đề bài :
Các so sánh I, III, IV đúng
II – Sai. Vì Giao phối > Tự phối > Tiếp hợp
V - Sai. Vì Động vật phân tính > Động vật lưỡng tính
Đáp án C
* Chiều hướng tiến hoá trong sinh sản hữu tính ở động vật:
– Về cơ quan sinh sản:
+ Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
– Về phương thức sinh sản:
+ Từ thụ tinh ngoài trong môi trường nước đến thụ tinh trong với sự hình thành cơ quan sinh dục phụ, bảo đảm cho xác xuất thụ tinh cao và không lệ thuộc vào môi trường.
+ Từ tự thụ tinh đến thụ tinh chéo (giao phốig), bảo đảm cho sự đổi mới vật chất di truyền.
Thụ tinh chéo chủ yếu xảy ra ở các động vật đơn tính, tuy nhiên ở một số động vật lưỡng tính cũng xảy ra thụ tinh chéo do sự chín không đồng đều của các giao tử hoặc các cơ qaun sinh dục đực và cái nằm xa nhau trên cơ thể.
– Về bảo vệ phôi và chăm sóc con:
Càng lên cao những bậc thang tiến hoá, các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển phôi từ trứng đã thụ tinh càng tỏ ra hữu hiệu:
+ Từ chỗ trúng phát triển hoàn toàn lệ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh đến chỗ bớt lệ thuộc.
+ Từ chỗ con sinh ra không được bảo vệ chăm sóc, nuôi dưỡng đến chỗ được bảo vệ, chăm sóc và nuôi dưỡng.
Chính những đặc điểm tiến hoá đó trong hình thức sinh sản của động vật đã đảm bảo cho tỉ lệ sống sót của cá thế hệ con cái ngày càng cao và do đó tỉ lệ sinh ngày càng giảm. Sự giảm tỉ lệ sinh cũng là một dấu hiệu tiến hoá trong sinh sản
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.