K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

\(n^4-1=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì n là số tự nhiên lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n^4-1=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(n^2+1\right)\)

                    \(=2k.\left(2k+2\right)\left(n^2+1\right)=4k\left(k+1\right)\left(n^2+1\right)\)

Vì \(k\)và \(k+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow k\left(k+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow4k\left(k+1\right)⋮8\)\(\Rightarrow n^4-1⋮8\)

23 tháng 10 2019

Câu hỏi của Lưu Thanh Vy - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khaoe link trên.

8 tháng 8 2016

Đặt đa thức là M

\(\Rightarrow M=n^2\left(n^6-n^4-n^2+1\right)\)

\(\Rightarrow M=n^2\left[n^4\left(n^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

\(\Rightarrow M=n^2\left(n^2-1\right)\left(n^4-1\right)\)

\(\Rightarrow M=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có

n(n - 1)(n+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\left[n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\) chia hết cho 9

=> M chia hết cho 9

Mặt khác

Vì n là số lẻ nên n - 1 và n+1 là số chẵn

=> (n - 1)(n+1) chia hết cho 8

\(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n-1\right)\) chia hết cho 128

=> M chia hết cho 128

Mà (9;128)=1

=> M chia hết cho 9x128=1152 ( đpcm )

8 tháng 8 2016

...??? mk chiuj^^ ^_^

9 tháng 8 2015

A = n^2 ( n+ 3 ) - ( n+ 3 )

     = ( n^2 - 1 )(n+ 3 )

      = ( n+ 1 )(n- 1 )(n + 3)

Vì n lẻ => n = 2k+ 1 thay vào ta có :

   A = ( 2k + 1 + 1 )(2k+1 - 1 )(2k + 1 + 3) = (2k+2).2k (2k+4) = 2(k+1).2k . 2(k+2) = 8k(k+1)(k+2)

Luôn luôn chia hết cho 8  mới mọi n lẻ 

=> A chia hết cho 8 

14 tháng 12 2016

a chia hết cho 8

                                                      Bài giải    :

8.1 x+y=xy

⇒x-xy+y=0

⇒x(1-y)+(y-1)+1=0

⇒(x-1)(1-y)+1=0

⇒(x-1)(y-1)-1=0

⇒(x-1)(y-1)=1

⇒x-1, y-1 là ước của 1

⇒x-1=1,y-1=1 hoặc x-1=-1,y-1=-1

⇒(x;y)=(2;2),(0;0)

 8.3. 5xy-2y²-2x²+2=0

⇔(x-2y)(y-2x)+2=0

⇔(x-2y)(2x-y)=2

⇒x-2y và 2x-y là ước của 2

Hình như tui nhầm bài thì phải???

14 tháng 2 2016

Đặt  \(P=111...111222...222\), ta có:

\(P=111...111222...222\)  (có \(100\)  số  \(1\)  và  \(100\)  số  \(2\) )

     \(=111...111000...000+222...222\)  (có   \(100\)  số  \(1\),  \(100\)  số  \(0\)  và  \(100\)  số  \(2\) )

     \(=111...111.10^{100}+2.111...111\)  

\(P=111...111\left(10^{100}+2\right)\)  

Đặt  \(111...111=k\), \(\Rightarrow\)  \(9k=999...999\)  (có  \(100\)  số  \(9\) ) nên  \(9k+1=1000...000=10^{100}\) 

Do đó,  \(P=k\left(9k+1+2\right)=k\left(9k+3\right)=3k\left(3k+1\right)\)

Mà  \(3k\)  và  \(3k+1\)  lại là  \(2\)  số tự nhiên liên tiếp nên suy ra điều phải chứng minh.