Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử pt có nghiệm nguyên
Khi đó, 3x5; 6x2; -15x chia hết cho 3; mà 2001 chia hết cho 3 nên -x3 chia hết cho 3
3 là số nguyên tố nên x chia hết cho 3
=> 3x5; -x3; 6x2; -15x chia hết cho 9
=> 3x5 - x3 + 6x2 - 15x chia hết cho 9
Mà 2001 không chia hết cho 9
=> điều vô lí
=> điều giả sử là sai
Ta có đpcm
\(\Leftrightarrow x\left(x^4-5x^2+4\right)=24\left(5y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x\left[\left(x^4-4x^2\right)-\left(x^2-4\right)\right]=24\left(5y+1\right)\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)=24\left(5y+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=24\left(5y+1\right)\)
Vid x là số nguyên
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên phải chia hết cho 5
mà \(24\left(5y+1\right)\) không chia hết cho 5 nên vô lí
Vậy pt vô nghiệm
a) ta có : \(15x^2+2y^2=9\Leftrightarrow2y^2=9-15x^2\ge0\)
\(\Rightarrow x^2\le\dfrac{9}{15}\Leftrightarrow-\sqrt{\dfrac{9}{15}}\le x\le\sqrt{\dfrac{9}{15}}\Leftrightarrow x=0\)
\(x=0\Rightarrow y=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\left(loại\right)\) vậy phương trình vô nghiệm
b) f) tương tự câu a
mấy câu còn lại : Lightning Farron ; Akai Haruma ; @Hung nguyen
c/ Xet it nhât 1 trong 2 xô x, y co 1 xô âm thì
\(\left\{{}\begin{matrix}VT< 1\\VP>1\end{matrix}\right.\)(loại)
Xet x = 0 hay y = 0 thì cũng vô nghiệm.
Xet \(x=1\Rightarrow y=1\)
Xet \(x\ge2,y>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2002^x\equiv0\left(mod4\right)\\1+2001^y\equiv2\left(mod4\right)\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy co mỗi nghiệm x = y = 1
Mây câu còn lại tương tự hêt
Khi \(m=1\Rightarrow x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)
Bài 1 :
a) \(x^3-x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-2x^2+x^2-2x+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-2x^2\right)+\left(x^2-2x\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)+x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)(1)
Vì \(x^2+x+1=x^2+2.\frac{1}{2}.x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)
Vì \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+x+1\ge\frac{3}{4}\forall x\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
Bài 2:
\(2x^2+y^2-2xy+2y-6x+5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2-2x+2y+1+x^2-4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-2y\right)+1+\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2-2\left(x-y\right)+1+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)(1)
Vì \(\left(x-y-1\right)^2\ge0\forall x,y\); \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0\forall x,y\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(x-y-1\right)^2+\left(x-y\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=x-1\\x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy \(x=2\)và \(y=1\)