K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2

Lời giải:

Vì $n,n+1$ là hai số nguyên liên tiếp nên một trong hai số là số chẵn, một số là số lẻ.

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow n(n+1)(n-10)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n$ chia hết cho 3 thì $n(n+1)(n-10)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 1. Đặt $n=3k+1$ với $k$ nguyên thì $n-10=3k-9=3(k-3)\vdots 3$

$\Rightarrow n(n+1)(n-10)\vdots 3$

Nếu $n$ chia 3 dư 2. Đặt $n=3k+2$ với $k$ nguyên thì $n+1=3k+3=3(k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow n(n+1)(n-10)\vdots 3$
Vậy $n(n+1)(n-10)\vdots 3$ với mọi $n$ nguyên (2)

Từ $(1); (2)$ mà $(2,3)=1$ nên $n(n+1)(n-10)\vdots (2.3)$ hay $n(n+1)(n-10)\vdots 6$

23 tháng 3 2016

Ta có : n(n+1)(2n+1)=n(n+1)(2n+4-3)

     => B = 2n(n+1)(n+2)-3n(n+1)

Lập luận mỗi tích trên đều chia hết cho 6 => đpcm ()

6 tháng 12 2015

  n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

11 tháng 7 2022

  n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

27 tháng 1 2018

Câu a)

Ta có: \(n\left(n+1\right)=n^2+n\)

TH1: Khi n là số chẵn 

Khi n là số chẵn thì \(n^2\)cũng là số chẵn

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

TH2: khi n là số lẻ

Khi n là số lẻ thì \(n^2\)cũng là số lẻ

Suy ra \(n^2+n\)chia hết cho 2

Vậy .................

Cấu dưới tương tự

Làm biếng :3

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n  

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

**** nhe   đặng kiều oanh

1 tháng 12 2015

Ta co :

 n(n+1)(2n+1)

= n(n+1)(n+2+n-1)

=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n

3 số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3

Vay  tổng trên chia hết cho 6

19 tháng 12 2021

a, ( n + 2 ) chia hết cho 2

( n + 1 + 2 ) chia hết cho 3

b, ( KO BIẾT )

13 tháng 1 2017

n(n+1)(2n+1) = n(n+1)(n+2+n-1)=n(n+1)(n+2)+(n-1)(n+1)n 
ba số liên tiếp thì chia hết cho 2 ; chia hết cho 3 --> tổng trên chia hết cho 6

22 tháng 1 2019

Gọi A= n.(n+1).(2n+1)

Nếu n là số chẵn thì A chia hết cho 2 ,nếu n là số lẻ thì n+1 chia hết cho 2 nên A cụng chia hết cho 2. Xét n=3k, n=3k+1, n=3k-1(k thuộc Z), bao giờ cũng có một thừa số của A chia hết cho 3, do đó A chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 6